Mục đích và phơng pháp giải thích:

Một phần của tài liệu K 2 (Trang 113 - 115)

A/ Mục tiêu bài học:

Giúp h/sinh:

- Nắm đợc mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích.

- Rèn kỹ năng nhận diện và phân tích các đề bài nghị luận giải thích (so sánh với nghị luận chứng minh).

b/ tiến trình bài dạy:

* ổ n định lớp : * Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là phép lập luận chứng minh ? Phơng pháp chứng minh một vấn đề n/t/n ?

- Đặt một đề văn chứng minh ?

* Bài mới:

- Trong đời sống, những khi nào ng- ời ta cần đợc giải thích ?

? Hãy nêu một số câu hỏi về nhu cầu giải thích hàng ngày ?

(? Vì sao cĩ ma ?

? Vì sao em khơng làm bài tập ?) ? Muốn trả lời các câu hỏi ấy cần phải cĩ điều kiện gì ?

* Trong văn NL, ngời ta thờng yêu cầu giải thích các vấn đề t tởng, đạo đức lớn nhỏ, ... Vậy phơng pháp giải

I. mục đích và ph ơng pháp giảithích: thích:

1. Mục đích:

- Khi gặp một hiện tợng mới lạ con ngời cha hiểu thì nhu cầu giải thích nảy sinh. (Cĩ cả vấn đề xa xơi, cả những vấn đề gần gũi.)

- Mục đích của giải thích là để nhận thức, hiểu rõ sự vật hiện tợng. Nhng để đạt hiệu quả, làm ngời nghe đồng tình, ngời ta cũng chứng minh điều mình giải thích sao cho ngời nghe tin phục.

thích là gì ?

* Đọc bài văn.

? Bài văn GT vấn đề gì và giải thích n/t/n ?

? P/p G/t cĩ phải là đa ra các định nghĩa về lịng khiêm tốn khơng ? Vì sao ?

? Liệt kê các biểu hiện đối lập với "Khiêm tốn" cĩ phải là cách giải thích khơng ? Vì sao ?

? Việc chỉ ra cái lợi, cái hại của khơng "khiêm tốn' cĩ phải là giải thích khơng ?

? Qua những điều trên, em hiểu thế nào là lập luận giải thích ?

* Đọc bài văn: "Lịng nhân đạo".

? Bài văn GT vấn đề gì ?

? Cĩ thể đặt những câu hỏi để khêu gợi G/T n/t/n ?

(Lịng nhân đạo là gì ? Những hồn cảnh nào tạo điều kiện để con ngời thể hiện lịng nhân đạo. Cụ thể đĩ là t/c n/t/n ?

Mỗi ngời phải phát huy lịng nhân đạo của mình n/t/n ?).

a, Ví dụ:

Bài văn: "Lịng khiêm tốn". b, Nhận xét:

- Bài văn GV v/đ: "Lịng khiêm tốn" và giải thích bằng cách so sánh các sự việc, hiện tợng trong đời sống hàng ngày.

- Cách giải thích:

+ Đa ra định nghĩa về lịng khiêm tốn vì nĩ trả lời cho câu hỏi "Khiêm tốn là gì ?".

+ Đa ra các biểu hiện đối lập với lịng "khiêm tốn".

+ Chỉ ra cái lợi, cái hại của khơng khiêm tốn (Làm cho ngời đọc hiểu khiêm tốn là gì?).

c, Ghi nhớ:

SGK tr 71.

ii. luyện tập:

Bài văn: "Lịng nhân đạo". - Giải thích "lịng nhân đạo". - Cách giải thích:

+ Đa ra định nghĩa "lịng nhân đạo". + Đa ra các cơ hội để con ngời đợc thể hiện lịng nhân đạo.

+ Mọi ngời cần phát huy lịng nhân đạo. - H/s đọc thêm 02 văn bản giải thích:

"ĩc phán đốn và ĩc thẩm mỹ" "Tự do và nơ lệ".

- Thảo luận nhĩm:

+ Xác định vấn đề giải thích.

V. h ớng dẫn về nhà :

- Học, hiểu bài.

- Tìm hiểu v/đ giải thích và cách giải thích trong 2 văn bản đọc thêm. - Chuẩn bị bài tiếp theo.

tuần 27 – bài 26

Tiết 105 + 106:

sống chết mặc bay

A/ Mục tiêu bài học:

Giúp h/sinh:

- Hiểu đợc giá trị hiện thực, nhân đạo và những thành cơng nghệ thuật của truyện ngắn này.

- Rèn kỹ năng đọc, kể tĩm tắt truyện, phân tích nhân vật trong truyện ngắn hiện đại.

b/ tiến trình bài dạy:

* ổ n định lớp : * Kiểm tra bài cũ:

- Em hãy nêu những quan niệm về ý nghĩa văn chơng của Hồi Thanh ? - Học xong văn bản "ý nghĩa ..." em cĩ những cảm nhận thêm gì về ý nghĩa

văn chơng ?

* Bài mới:

- Đọc phần chú thích, em hiểu đợc những gì về tác giả Phạm Duy Tốn ? (Thể loại văn xuơi, truyện ngắn xuất hiện ở nớc ta từ lâu. Đĩ là những truyện ngắn trung đại mà các em đã học ở ch- ơng trình Ngữ văn lớp 6. Truyện ngắn hiện đại Việt Nam bắt đầu hình thành chủ yếu từ đầu thế kỷ XX.)

Một phần của tài liệu K 2 (Trang 113 - 115)