Học sinh đọc bài văn.

Một phần của tài liệu K 2 (Trang 78 - 81)

? Xác định luận điểm ?

? Tìm các câu văn cụ thể hố luận điểm đĩ ?

? Tìm hiểu các luận cứ trong bài ? Các luận cứ ấy cĩ hiển nhiên, cĩ sức thuyết phục khơng ?

? Cách lập luậnchứng minh của bài này cĩ gì khác so với bài …Đừng sợ …” (Dùng lý lẽ và phân tích để chứng minh. Khơng cĩ dẫn chứng cụ thể.)

- Điều đáng sợ hơn là bạn …

+ Phơng pháp lập luận chứng minh: - Vấp ngã là thờng và lấy ví dụ mà ai cũng từng trải qua để chứng minh. - Những ngời nổi tiếng cũng từng vấp ngã nhng vấp ngã khơng gây trở ngại cho họ trở thành nổi tiếng (nêu ra ví dụ về 5 danh nhân).

=> Các sự thật cĩ độ tin cậy và sức thuyết phục cao.

Ghi nhớ: SGK

Ii. luyện tập:

Bài văn: Khơng sợ sai lầm. + Luận điểm: Khơng sợ sai lầm. + Các luận điểm nhỏ:

- Một đời mà khơng cĩ sai lầm là ảo tởng. - Sai lầm cĩ 2 mặt: Tổn thất và đem đến bài học.

- Thất bại là mẹ của thành cơng. - Khơng liều lĩnh, cố ý phạm sai lầm. - Biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm con đờng tiến lên.

- Khơng sợ sai lầm mới làm chủ số phận.

+ Phơng pháp luận luận chứng minh: Dùng lý lẽ để chứng minh.

*. Hớng dẫn học sinh đọc thêm văn bản: “Cĩ hiểu đời mới hiểu văn”

*. Về nhà:

- Học, hiểu bài.

- Tìm bằng chứng và lý lẽ cần cĩ để chứng minh: Cơ giáo – ngời mẹ

hiền thứ hai của em.

(- Những sự việc, câu chuyện cĩ thật về cơ giáo đối với học sinh ở lớp, ở trong và ngồi giờ học.

- Cơ giáo đối với riêng em.

- Thái độ, tình cảm, nét mặt, … của cơ đều cứ y nh là mẹ em: thân yêu,

độ lợng, dịu dàng mà nghiêm.

- Thái độ, tình cảm của em đối với cơ.)

tuần 23 – bài 22

Tiết 89:

thêm trạng ngữ cho câu

A/ Mục tiêu bài học:

Giúp h/sinh:

- Nắm đợc cơng dụng của trạng ngữ (bổ sung những thơng tin tình huống và liên kết các câu các đoạn trong bài )

- Nắm đợc tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng (nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc bộc lộ cảm xúc).

b/ tiến trình bài dạy:

* ổ n định lớp : * Kiểm tra bài cũ:

- Em hãy nêu đặc điểm của trạng ngữ ? Cho ví dụ ? - Trình bày đoạn văn cĩ sử dụng trạng ngữ ?

* Bài mới:

? Trong câu, trạng ngữ cĩ vai trị nh thế nào ?

(là thành phần phụ, thành phần khơng bắt buộc củacâu).

? Đọc ví dụ trang 45, xác định trạng ngữ, gọi tên trạng ngữ đĩ và cho biết vì sao khơng nên hoặc khơng thể lợc bỏ các trạng ngữ đĩ ?

? Trong một bài văn nghị luận, em phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định. Trạng ngữ cĩ vai trị gì trong việc thể hiện trình tự lập luận ấy ?

? Vậy em hãy khái quát cơng dụng của trạng ngữ ? Bài tập nhanh: Phân tích cấu trúc thành phần các câu sau: a) Tơi đi học bằng xe đạp . BN b) Bằng xe đạp, tơi đi học. Tr N => Trong thực tế thờng gặp cách nĩi a), ít gặp cách nĩi b). Nếu khơng cĩ dấu phẩy để ngăn cách trạng ngữ với nịng cốt câu sẽ nhập nhằng giữa trạng ngữ và bổ ngữ. ? Đọc ví dụ. I. cơng dụng của trạngngữ: 1. Ví dụ: SGK - trang 45. 2. Nhận xét: Các trạng ngữ là: - Thờng thờng, vào khoảng đĩ (trạng ngữ thời gian).

- Sáng dậy (trạng ngữ thời gian). - Trên giàn hoa lý (trạng ngữ ...). - Chỉ độ 8, 9 giờ (trạng ngữ thời gian).

- Trên nền trời trong trong (trạng ngữ đ/đ.)

- Về mùa đơng (trạng ngữ thời gian). => Khơng nên lợc bỏ trạng ngữ vì: - Bổ sung ý nghĩa thời gian giúp cho nội dung miêu tả của câu chính xác hơn.

- Cĩ tác dụng tạo liên kết câu.

- Giúp cho việc sắp xếp các luận cứ trong văn bản nghị luận theo những trình tự nhất định về thời gian, khơng gian hoặc các quan hệ nguyên nhân – kết quả, suy lý, …

3. Ghi nhớ: SGK

? Câu in đậm trong ví dụ cĩ gì đặc biệt ?

(Xác định thành phần cấu trúc của câu 1 và so sánh 2 câu trong đoạn văn).

? Thực hiện động tác ghép 2 câu. ? Hãy cho biết tác dụng của việc tách trạng ngữ trên thành câu riêng.

? Những trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu thờng cĩ thể đợc tách ra thành câu riêng. Nêu ghi nhớ? Bài tập nhanh: Nhận xét cách tách các trạng ngữ thành câu riêng.

1. Vì ốm, Lan khơng thể đi học. Đã 3 ngày rồi. (nhấn mạnh thời gian). 2. Chị nĩi với tơi. Bằng giọng chân tình.

Nhận xét: Câu 1 nhằm nhấn mạnh thời gian, giúp câu gọn, rõ nghĩa hơn. Câu 2 khơng nên tách vì sau khi tách ý của câu khơng rõ.

riêng:

1. Ví dụ: SGK - trang 46.2. Nhận xét: 2. Nhận xét:

- Trạng ngữ của câu 1 và câu 2 cĩ quan hệ nh nhau về ý nghĩa đối với nịng cốt câu 1.

- Cĩ thể ghép câu 2 vào câu 1 để tạo thành một câu cĩ 2 trạng ngữ.

- Việc tách trạng ngữ 2 thành một câu riêng cĩ tác dụng nhấn mạnh ý nghĩa của trạng ngữ đĩ và tạo nhịp điệu cho câu văn đồng thời cĩ giá trị tu từ. - Các trạng ngữ cĩ thể tách thành câu riêng thờng đứng ở cuối câu.

3. Ghi nhớ: SGK

IV. luyện tập:

Bài 1

Nêu cơng dụng của trạng ngữ trong các ví dụ:

(a, b chỉ trình tự lập luận.)

Bài 2

Tác dụng của những câu do trạng ngữ tạo thành.

a) Năm 72 .. .: Nhấn mạnh thời điểm hy sinh của nhân vật “bố cháu”. b) Trong lúc … : Nhấn mạnh thơng tin ở nịng cốt câu.

Bài 3

Một phần của tài liệu K 2 (Trang 78 - 81)