Tìm hiểu đề văn nghi luận:

Một phần của tài liệu K 2 (Trang 58 - 59)

1. Nội dung và tính chất của đề vănnghị luận: nghị luận:

a, Ví dụ:

- 11 đề văn trong SGK.

b, Nhận xét:

- Đề văn nghị luận cung cấp đề bài cho bài văn nên cĩ thể dùng để làm đề bài. Thơng thờng đề bài của một bài văn thể hiện chủ đề của nĩ -> 11 đề trên cĩ thể làm đề bài.

? Các vấn đề trong 11 đề trên xuất phát từ đâu ?

? Ngời ta đặt ra những vấn đề ấy nhằm mục đích gì ? Những vấn đề ấy gọi là gì ?

? Em hãy xác định luận điểm của các đề đĩ ?

( Lu ý: Cĩ đề bài luận điểm lớn gồm các luận điểm nhỏ hơn, ví dụ: đề 2, 8, 9, 10).

? Nh vậy, cĩ những đề bài, mỗi luận điểm đều bao hàm nhiều luận điểm nhỏ hơn. Nhng cũng cĩ những đề bài chỉ cĩ một luận điểm.

? Em thấy ở từng đề, thái độ, t/c của ngời viết cần bộc lộ nh thế nào ? Chỉ rõ thái độ, t/c trong các đề trên ? => Đĩ là tính chất của đề văn nghị luận.

? Vậy em hiểu, tính chất của đề văn cĩ ý nghĩa gì đối với việc làm văn ? Trên bảng, giáo viên trình bày theo bảng:

Đề văn NL Luận điểm Tính chất

=> Ngời viết cần cĩ thái độ, t/c phù hợp: khẳng định, phủ định, tán thành, phản thành, phản đối, thành, thành, phản đối, chứng minh, giải thích, tranh luận.

? Trên đây, chúng ta đã tiến hành tìm hiểu đề văn nghị luận. Vậy em hiểu tìm hiểu đề để làm gì ? ? Đề nêu lên vấn đề gì ? ? Đối tợng và phạm vi nghị luận ở đây là gì ? ? Khuynh hớng t tởng của đề là khẳng định hay phủ định.

- Các vấn đề nêu ra đều bắt nguồn từ cuộc sống xã hội.

- Mục đích đa ra là để ngời viết bàn luận, làm sáng rõ.

- Những vấn đề đĩ gọi là luận điểm.

* Tính chất của đề nghị luận:

- Cĩ đề bài: luận điểm bao gồm 2, nhiều luận điểm nhỏ hơn; chỉ cĩ một luận điểm.

- Với từng đề, thái độ, tình cảm của ngời viết cũng khơng giống nhau.

- T/c của đề nh lời khuyên, tranh luận, giải thích, ... cĩ tính định hớng cho bài viết, chuẩn bị cho học sinh thái độ, giọng điệu, ...

*. Ghi nhớ: SGK. 2. Tìm hiểu đề cụ thể:

- Đề văn nghị luận: Chớ nên tự phụ. - Luận điểm: Chớ nên tự phụ.

- Đối tợng và phạm vi nghị luận: tính tự phụ của con ngời.

- Khuynh hớng t tởng của đề: khẳng định.

- Ngời viết phải xác định: luận điểm, luận cứ, cách lập luận.

Một phần của tài liệu K 2 (Trang 58 - 59)