Lập luận trong văn nghị luân:

Một phần của tài liệu K 2 (Trang 70 - 75)

luân:

+So sánh :

- Đều là những kết luận.

- ở mục I2: Lơì nĩi trong giao tiếp hằng ngày thờng mang tính cá nhân và cĩ ý nghĩa hàm ẩn.

- ở Mục II: Luận điểm trong văn nghị luận thờng mang kết quả và ý nghĩa tờng minh.

=>Tác dụng của luận điểm: - Là cơ sở để triển khai luận cứ. - Là kết luận của lập luận.

=>Trong văn nghị luận, lập luận th- ờng đợc diễn đạt dới hình thức một tập hợp câu; lập luận địi hỏi tính lí luận, chặt chẽ ,tờng minh.

Iii. luyện tập:

Xác định luận điểm và cách lập luận cho truyện ngụ ngơn: “ếch ngồi đáy giếng”.

1) Luận điểm:

Cái giá phải trả cho những kẻ dốt nát, kiêu ngạo.

- ếch sống lâu ngày trong giếng, bên cạnh những con vật bé nhỏ.

- Các lồi vật này rất sợ tiếng vang động của ếch.

- ếch tởng mình ghê gớm nh một vị chúa tể.

- Trời ma to, nớc dềnh lên, đa ếch ra ngồi.

- Quen thĩi cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi, chẳng thèm để ý đến xung quanh.

- ếch bị trâu giẫm bẹp.

3) Lập luận:

- Theo trình tự thời gian và khơng gian, bằng nghệ thuật một câu chuyện kể với những chi tiết, sự việc cụ thể và chọn lọc để rút ra luận điểm một cách kín đáo.

( Đây là cách lập luận đặc biệt cuả truyện ngụ ngơn: Khơng lập luận trực tiếp mà lập luận gián tiếp bằng câu chuyện kể với những nhân vật, chi tiết, lời thoại chọn lọc và đầy dụng ý. Luận điểm sẽ đợc rút ra từ đĩ một cách kín đáo, sâu sắc mà thú vị.)

iv. h ớng dẫn về nhà :

- Học, hiểu bài.

- Xác định luận điểm, cách lập luận: “Sách là …”, “Thầy bĩi …”.

- Chuẩn bị bài tiếp theo.

tuần 22 – bài 21

Tiết 85:

văn bản:

sự giàu đẹp của tiếng việt

A/ Mục tiêu bài học:

Giúp h/sinh:

- Hiểu đợc trên những nét chung sự giàu đẹp của tiếng Việt qua sự phân tích, chứng minh của tác giả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nắm đợc những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn: lập luận chặt chẽ, chứng cứ tồn diện, văn phong cĩ tính khoa học.

b/ tiến trình bài dạy:

* ổ n định lớp : * Kiểm tra bài cũ:

? Đọc thuộc một đoạn trong văn bản : “Tinh thần yêu nớc …” ? Nêu thành cơng về nội dung và nghệ thuật của văn bản

* Bài mới:

? Em hãy đọc chú thích và cho biết những điều em hiểu về tác giả ? ? Nêu xuất sứ của văn bản ?

*. Đọc rõ ràng, mạch lạc khi thể hiện những câu dài, nhiều thành phần phụ; giọng nhấn mạnh khi đọc tới những câu mở đầu, câu kết luận.

(Nhân chứng: ngời làm chứng.)

I. giới thiệu chung:

1. Tác giả:

Đặng Thai Mai (1902-1984).

2. Văn bản:

Đoạn trích trong bài nghiên cứu: “Tiếng Việt – một biểu hiện hùng

hồn của sức sống dân tộc” – 1967.

II. đọc, hiểu văn bản:

1. Đọc:

2. Chú thích: SGK

- Học sinh tìm hiểu thể loại văn bản. ? Xác định bố cục của văn bản ? ? Theo dõi phần nêu vấn đề của văn bản, em hãy cho biết câu mở đầu văn bản nĩi lên điều gì ?

(Hai câu đầu đặt ngời đọc vào những câu hỏi: Những lý do đầy đủ và vững chắc ấy là gì ? Vì sao chúng ta lại cĩ thể tự hào và tin tởng vào tơng lai của tiếng Việt ?).

? Và những câu hỏi trên sẽ đợc trả lời tập trung trong đoạn văn ?

? Em hãy tìm câu văn khái quát phẩm chất của tiếng Việt ?

? Trong luận đề trên tác giả đã xây dựng mấy luận điểm ?

? T/chất giải thích của đoạn văn đợc thể hiện bằng cụm từ nào ?

? Em cĩ nhận xét gì về cách giải thích ấy ?

? Giải thích về cái đẹp của tiếng Việt nh thế nào ?

? Giải thích về cái hay của tiếng Việt nh thế nào ?

(Đĩ là cách giải thích khơng chỉ sâu sắc mà cịn mang tầm khái quát rất cao thể hiện cái nhìn và tầm văn hố rất uyên bác.)

? Em nhận thấy nét đặc sắc trong đoạn văn là gì ?

? Đoạn văn cĩ cách lập luận nh thế nào ?

? Để chứng minh cho vẻ đẹp, vẻ hay của tiếng Việt, tác giả đã sử dụng những luận cứ nào ? - Nghị luận chứng minh. 4. Bố cục: 3 phần. 5. Phân tích: a, Nêu vấn đề: * Câu 1, 2: Gợi dẫn vấn đề. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Câu 3: Khái quát phẩm chất của tiếng Việt (luận đề).

- 2 luận điểm:

+ Tiếng Việt giàu, hay. + Tiếng Việt đẹp.

- Cách giải thích bằng quán ngữ, điệp ngữ rất khúc chiết, mạch lạc.

+ Nĩi thế cĩ nghĩa là nĩi rằng … + Nĩi thế cũng cĩ nghĩa là nĩi rằng … Đẹp: + Nhịp điệu (hài hồ về âm hởng, thanh điệu).

+ Cú pháp (tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu).

Hay: + Đủ khả năng để diễn đạt t tởng, tình cảm, …

+ Thoả mãn cho yêu cầu của đời sống …

=> Nêu vấn đề rất mạch lạc, mẫu mực với 3 nội dung đợc liên kết rất chặt chẽ. 2 câu đầu – dẫn vào đề; câu thứ 3 – nêu luận điểm; câu 4, 5 – mở rộng, giải thích tổng quát vấn đề. (Đi từ khái quát đến cụ thể).

b, Giải quyết vấn đề:

? Để chứng minh cho vẻ đẹp của tiếng Việt, tác giả dựa trên những nét đặc sắc nào trong cấu tạo của nĩ. ? Tác giả đa ra mấy dẫn chứng ?

? Em cĩ nhận xét nh thế nào về cách lựa chọn dẫn chứng nh vậy ?

? Tiếp theo, tác giả chứng minh và giải thích vẻ đẹp của tiếng Việt ở những phơng diện nào nữa ?

? Em hãy giúp tác giả bằng cách đa ra những câu văn, thơ, tục ngữ, … cụ thể ? (Thảo luận nhĩm).

? Theo dõi đoạn tiếp theo và cho biết tác giả quan niệm nh thế nào về 1 thứ tiếng hay ?

? Dựa trên các chứng cứ nào để tác giả xác nhận các khả năng hay đĩ của tiếng Việt ?

? Hãy giúp tác giả làm rõ thêm các khả năng đĩ bằng các dẫn chứng cụ thể ? (Thảo luận nhĩm).

-> Đặc điểm “hay” rất gần gũi với đặc điểm “giá” mà cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng nêu ra.

? Qua phân tích các luận cứ trong văn bản, em cĩ nhận xét nh thế nào về cách lập luận của tác giả ?

-> Lập luận cĩ phần khơ cứng, trừu t- ợng và khĩ hiểu >< ngời đọc thơng thờng -> Văn chơng bác học.

? Bài nghị luận mang lại cho em những hiểu biết sâu sắc nào về tiếng Việt ?

? Nghệ thuật nghị luận nổi bật của

- Giàu chất nhạc.

- Rất uyển chuyển trong câu kéo + D/c:

- Nhận xét của những ngời ngoại quốc sang thăm nớc ta.

- Trích lời của 1 giáo sỹ nớc ngồi. => 2 d/c rất khách quan và tiêu biểu. - Hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú.

- Giàu thanh điệu.

- Cú pháp cân đối, nhịp nhàng. - Từ vựng dồi dào.

B2: Tiếng Việt rất hay: - Thoả mãn nhu cầu ... - Thoả mãn yêu cầu …

+ D/c: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phong phú, dồi dào về cấu tạo … - Từ vựng mới tăng nhanh.

- Ngữ pháp uyển chuyển … + Lập luận: - Dùng lý lẽ và dẫn chứng khoa học. - Thiếu d/c cụ thể, sinh động. c, Kết thúc vấn đề: Khẳng định sức sống mạnh mẽ, lâu bền, khả năng thích ứng của tiếng Việt trong tiến trình lịch sử Việt Nam. (1 câu).

6. Tổng kết:Ghi nhớ: SGK Ghi nhớ: SGK

văn bản ?

? Qua đĩ em hiểu tác giả là ngời nh thế nào ?

? Nhiệm vụ của chúng ta là phải làm gì để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt ? *. H ớng dẫn luyện tập và về nhà: - Tìm đọc: + TV … - Lu Quang Vũ. + TV … - Phạm Văn Đồng. + Giữ gìn … - Hồ Chí Minh. - Chuẩn bị bài tiếp theo.

Tiết 86:

thêm trạng ngữ cho câu

A/ Mục tiêu bài học:

Giúp h/sinh:

- Nắm đợc khái niệm trạng ngữ trong câu. - Ơn lại các trạng ngữ đã học ở Tiểu học.

b/ tiến trình bài dạy:

* ổ n định lớp : * Kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là câu đặc biệt ? Phân biệt giữa câu đặc biệt và câu rút gọn ? ? Cho ví dụ, phân tích tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ?

* Bài mới: Học sinh đọc ví dụ.

? Xác định trạng ngữ trong mỗi câu ? ? Các trạng ngữ tìm đợc ấy bổ sung

Một phần của tài liệu K 2 (Trang 70 - 75)