I. câu chủ động và câu bị động:
2. Chú thích: SGK 3 Bố cục: 2 phần.
3. Bố cục: 2 phần. 4. Phân tích:
a, Nêu vấn đề:
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng. - Văn chơng là niềm xĩt thơng của con
muốn cắt nghĩa nguồn gốc văn chơng n/t/n ?
? Từ đĩ t/g kết luận n/t/n ?
? Để làm rõ hơn luận điểm ấy t/g đã làm gì ?
(Nêu tiếp nhận định về vai trị t/c trong sáng tạo văn chơng).
? Nêu một số ví dụ để chứng minh cho quan niệm văn chơng nhân ái của t/g ?
(Những câu hát về tình cảm gia đình, tình yêu quê hơng, đất nớc, than thân, ...).
? Em hãy tìm những câu văn mà trong đĩ t/g bàn về cơng dụng của văn chơng ?
(Một ngời hằng ngày ... Văn chơng gây cho ta ...)
? Tác giả đã nhấn mạnh những cơng dụng nào của văn chơng ?
? Trong đĩ em thấy cơng dụng lạ lùng nào của văn chơng (làm giàu t/c).
? Trong xã hội, văn chơng cĩ cơng dụng n/t/n ? Tìm những câu văn nĩi về cơng dụng ấy ?
(Cĩ kẻ nĩi ...
Nếu pho lịch sử lồi ngời ...
? Nĩi tĩm lại t/g đã giúp chúng ta hiểu thêm những ý nghĩa sâu sắc nào của văn chơng ?
? Bài viết cĩ nét nghị luận đặc sắc
ngời trớc những điều đáng thơng. - Xúc cảm yêu thơng mãnh liệt trớc cái đẹp là gốc của văn chơng.
- Nhân ái là nguồn gốc chính của văn chơng.
- Nhận định về vai trị t/c trong sáng tạo văn chơng.
b, Giải quyết vấn đề:
Cơng dụng của văn chơng:
- Khơi dậy những trạng thái xúc cảm cao thợng của con ngời.
- Rèn luyện mở mang thế giới t/c của con ngơì.
- Làm giàu t/c con ngời.
- Giàu nhiệt tình cảm xúc nên cĩ sức cuốn hút ngời đọc.
- Làm đẹp và hay những thứ bình th- ờng.
- Các thi nhân, văn nhân làm giàu sang cho lịch sử nhân loại.
=> Văn chơng làm giàu t/c con ngời. Văn chơng làm đẹp, giàu cho cuộc
nào ?
(Thiếu những dẫn chứng cụ thể. Vậy em cĩ thể bổ sung một số dẫn chứng cụ thể.)
? Văn bản đã mở ra cho em những hiểu biết mới mẻ, sâu sắc nào về ý nghĩa văn chơng ?
? Qua đĩ em hiểu t/g là ngời n/t/n ? (Am hiểu văn chơng
Cĩ quan điểm rõ ràng, chính xác. Trân trọng đề cao văn chơng.)