Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (Tiếp theo)

Một phần của tài liệu K 2 (Trang 101 - 103)

- Đề bài: Phần I: Trắc nghiệm.

chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (Tiếp theo)

(Tiếp theo)

A/ Mục tiêu bài học:

Giúp h/sinh:

- Nắm đợc các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. - Thực hành đợc thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

b/ tiến trình bài dạy:

* ổ n định lớp : * Kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là câu chủ động ? Câu bị động ? Cho ví dụ ? ? Mục đích của việc chuyển đổi ... ?

* Bài mới:

- H/s đọc ví dụ SGK - bảng phụ.

? Hai câu trong 2 ví dụ cĩ gì giống và khác nhau ?

(Gợi ý: - Nội dung miêu tả của 2 câu n/t/n ? Chủ đề ?

- Số lợng từ ngữ trong 2 câu n/t/n ?)

? Theo em 2 câu trên là câu chủ động hay câu bị động ?

? Vậy em hãy tìm câu chủ động tơng ứng với 2 câu bị động trên ?

? Từ đĩ em thấy từ một câu chủ động cĩ thể cĩ mấy cách chuyển đổi sang câu bị động ?

? Nêu ghi nhớ của bài ?

? Những câu sau cĩ phải là câu bị động khơng ? Vì sao ? I. cách chuyển câu chủ động thành câu bị động: 1. Đọc ví dụ: SGK tr 64. 2. Nhận xét: - So sánh 2 câu: + Giống nhau: - Chủ đề: Cánh màn điều. - Nội dung miêu tả. + Khác nhau:

- Câu a cĩ dùng từ "đợc". - Câu b khơng dùng từ "đợc".

- Cĩ 2 cách chuyển đổi từ câu chủ động thành câu bị động.

a) Bạn em đạt đợc giải nhất. b) Tay em bị đau.

(Khơng cĩ câu chủ động tơng ứng).

Bài tập nhanh:

Chuyển đổi câu: Bà đã dọn cơm.

Cách 1: Cơm đã đợc dọn. Cách 2: Cơm đã dọn. - H/s nêu lại ghi nhớ.

a) Một nhà s vơ danh đã xây ngơi chùa ấy từ thế kỷ XIII.

b) Ngời ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim.

a) Thầy giáo phê bình em.

b) Ngời ta đã phá ngơi nhà.

Ii. luyện tập:

Bài tập 1:

+ Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động theo 2 cách:

Câu a)

- Cách 1: Ngơi chùa ấy đợc xây ... - Cách 2: Ngơi chùa ấy xây từ ... Câu b) - Cách 1: Tất cả cánh cửa chùa đợc làm ... - Cách 2: Tất cả cánh cửa chùa làm bằng ... Bài tập 2: - Câu bị động dùng "bị, đợc". Câu a)

Cách 1: Em đợc thầy giáo phê bình (tích cực).

Cách 2: Em bị thầy giáo phê bình (tiêu cực).

Câu b)

Cách 1: Ngơi nhà ấy đợc ngời ta phá đi.

Cách 2: Ngơi nhà ấy bị ngời ta phá đi.

Bài tập 3:

- Viết đoạn văn ngắn nĩi về lịng say mê văn học của em - dùng câu bị động. Ví dụ: "Tất cả những bài thơ hay đều đợc em thuộc lịng".

iii. h ớng dẫn về nhà :

- Học bài, hồn thiện bài tập. - Chuẩn bị bài tiếp theo.

Tiết 100:

Một phần của tài liệu K 2 (Trang 101 - 103)