Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận:

Một phần của tài liệu K 2 (Trang 67 - 68)

văn nghị luận

A/ Mục tiêu bài học:

Giúp h/sinh:

- Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận.

- Nắm đợc mối quan hệ giữa bố cục và phơng pháp lập luận của bài văn nghị luận.

b/ tiến trình bài dạy:

* ổ n định lớp : * Kiểm tra bài cũ:

? Nêu cách lập ý cho một bài văn nghị luận. - Kiểm tra bài tập về nhà.

* Bài mới:

- Học sinh đọc lại văn bản: “Tinh thần yêu nớc …”

? Bài văn cĩ mấy phần ? Nội dung của mỗi phần là gì ?

? Mỗi phần cĩ mấy đoạn ?

? Mỗi đoạn cĩ những luận điểm nào ?

I. mối quan hệ giữa bố cục vàlập luận: lập luận:

1. Ví dụ: Văn bản: “Tinh thần yêunớc …” nớc …” 2. Nhận xét: + Bài văn gồm 3 phần. # Nêu vấn đề: - Nêu vấn đề. - K/đ giá trị của vấn đề.

? Từ đĩ, em hãy nhắc lại bố cục của một bài văn nghị luận ?

GVsử dụng bảng phụ (theo SGK – tr 30)

Hàng ngang ...,hàng dọc…,lập luận theo cấch nào?

? Từ đĩ, em thấy vai trị của lập luận trong văn bản nghị luận là nh thế nào?

? Mqh giữa lập luận và bố cục là gì? ? Nêu ghi nhớ?

Đọc bài văn.

? Bài văn nêu lên t tởng gì?

? T tởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào? Cụ thể hố bằng những câu văn nào?

? Bài cĩ bố cục mấy phần? Hãy cho

- So sánh, mở rộng và xác định phạm vi biểu hiện nổi bật của vấn đề.

# Giải quyết vấn đề:

Chứng minh truyền thống yêu nớc anh hùng trong lịch sử dân tộc ta. - Trong quá khứ lịch sử.

- Trong thực tế cuộc kháng chiến chống Pháp.

# Kết thúc vấn đề:

- So sánh, khái quát giá trị của vấn đề. - Các biểu hiện khác nhau của vấn đề. - Xác định trách nhiệm, bổn phận của mọi ngời.

=> Đĩ chính là bố cục của bài và cách nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, .. là cách lập luận của bài.

+ Các cách lập luận. - Quan hệ nhân - quả.

- Quan hệ tổng - phân - hợp. - Suy luận tơng đồng.

=> Phơng pháp lập luận là chất keo gắn các phần, các ý của bố cục.

=> Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận tạo thành một mạng lới liên kết trong văn bản nghị luận.

3. Ghi nhớ: SGK.

ii. luyện tập:

Bài tập 1

Văn bản: “Học cơ bản mới cĩ thể trở thành tài lớn”.

- Luận điểm: Học cơ bản mới cĩ thể trở thành tài lớn.

Một phần của tài liệu K 2 (Trang 67 - 68)