Tìm hiểu đề, tìm ý:

Một phần của tài liệu K 2 (Trang 86 - 91)

+ Yêu cầu của đề:

Chứng minh luận điểm: Lịng biết ơn những ngời đã tạo ra thành quả để mình đợc hởng - đĩ là một đạo lý sống đẹp đẽ của dân tộc Việt Nam. + Yêu cầu lập luận chứng minh: Đa ra những lý lẽ và dẫn chứng thích hợp để ngời đọc, ngời nghe thấy đợc luận điểm trên là dúng đắn, là cĩ thật. + Tìm luận cứ:

- Hai câu tục ngữ với lối nĩi ẩn dụ bằng hình ảnh sâu sắc, kín đáo nêu lên bài học về lẽ sống đạo đức và tình nghĩa cao đẹp của con ngời. Đĩ là lịng biết ơn, nhớ về cội nguồn ...

Đĩ là một truyền thống làm nên bản sắc, tính cách và vẻ đẹp phẩm chất tâm hồn của ngời Việt Nam.

? Chọn các biểu hiện của đạo lý trên trong thực tế đời sống ?

? Nh vậy em đã cĩ thể chọn cách lập luận theo trình tự nào ?

- Thời gian l/s. - Khơng gian địa lý.

(Cĩ ngời trồng cây -> ngời ăn quả. Cĩ nguồn -> cĩ nớc.

-> Trình tự thời gian).

? Đạo lý "..." gợi cho em những suy nghĩ gì ?

Trên cơ sở bài đã chuẩn bị ở nhà của học sinh, g/v cho triển khai viết theo đoạn dựa trên những ý vừa xây dựng. - Hoạt động theo nhĩm.

- Báo cáo kết quả. - Sửa.

+ Con cháu kính yêu và biết ơn tổ tiên, ơng bà, cha mẹ.

+ Các lễ hội văn hĩa.

+ Truyền thống thờ cúng tổ tiên. + Tơn sùng và nhớ ơn anh hùng, những ngời cĩ cơng lao trong sự nghiệp dựmg nớc và giữ nớc (ngày 27/7 hàng năm.)

+ Tồn dân biết ơn Đảng, Bác Hồ, cách mạng.

+ Học trị biết ơn thầy cơ giáo. - Cách lập luận:

Theo trình tự thời gian từ xa xa đến nay.

Ii. lập dàn ý:

A. Nêu vấn đề: - Nêu luận điểm. B. Giải quyết vấn đề: - Trình bày các luận cứ. C. Kết bài:

- Khẳng định, đánh giá ý nghĩa của luận điểm.

Iii. viết bài:

IV. sửa bài:

V. h ớng dẫn về nhà :

- Hồn thành bài viết với đề trên. - Chuẩn bị bài viết số 5.

tuần 24 – bài 23 Tiết 93: văn bản: đức tính giản dị của bác hồ A/ Mục tiêu bài học: Giúp h/sinh:

- Cảm nhận đợc qua bài văn một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ là đức tính giản dị: giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi ngời, trong việc làm và lời nĩi, bài viết.

- Nhận ra và hiểu đợc nghệ thuật nghị luận của tác giả trong bài, đặc biệt là cách nêu dẫn chứng cụ thể, tồn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc.

- Nhớ và thuộc một số câu văn hay, tiêu biểu trong bài.

b/ tiến trình bài dạy:

* ổ n định lớp : * Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra bài viết hồn chỉnh đề văn tiết 92.

* Bài mới:

* H/s đọc SGK.

? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn Đồng ?

? Nêu xuất xứ của văn bản ?

I. giới thiệu chung:

1. Tác giả:

Phạm Văn Đồng (1906-2000) là nhà cách mạng nổi tiếng, nhà văn hố lớn của dân tộc.

2. Văn bản:

Trích trong bài diễn văn lễ kỷ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh ...

II. đọc, hiểu văn bản:

? G/v nêu yêu cầu đọc: Mạch lạc, vừa rõ ràng, vừa sơi nổi cảm xúc. Lu ý những câu cảm. Bổ sung: - nhất quán: thống nhất, khơng khác biệt từ trớc đến sau. - tơm tất: (Khơng cĩ phần C: Kết bài.)

? Xác định luận điểm của bài văn ? Cách nêu luận điểm ? Tác dụng ? ? Đức tính giản dị của Bác Hồ đợc nhấn mạnh và mở rộng nh thế nào trớc khi chứng minh ?

? Hãy tìm những từ ngữ thể hiện sự nhận định của tác giả về đức tính giản dị của Bác ?

? Qua lời nhận định đĩ, em thấy tác giả cĩ thái độ nh thế nào ?

? Trong phần GQVĐ tác giả đã đề cập đến những phơng diện nào trong lối sống giản dị của Bác ?

? Để làm rõ luận điểm nhỏ thứ nhất, tác giả đã đa ra những luận cứ nào ? Với những dẫn chứng nào ?

? Các chứng cớ này đợc nêu cụ thể bằng những chi tiết nào ?

? Đọc đoạn: "Nhng chớ hiểu lầm rằng ..."

? Đoạn này là lý lẽ hay dẫn chứng ? (Giải thích, bình luận bằng lý lẽ đánh giá ý nghĩa và giá trị của lối sống của Bác Hồ -> ngời đọc nhìn vấn đề ở 2. Chú thích: SGK. 3. Thể loại: Nghị luận chứng minh. 4. Bố cục: 2 phần. 5. Phân tích:

+ Luận điểm: Đức tính giản dị của Bác Hồ.

a, Nêu vấn đề:

- Cách nêu vấn đề trực tiếp.

- Giải thích, mở rộng phẩm chất giản dị ấy: Trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.

- Tác giả tin ở nhận định của mình (điều rất quan trọng ...) và tỏ rõ sự ngợi ca đối với Hồ Chủ Tịch.

b, Giải quyết vấn đề:

+ 3 luận điểm nhỏ:

- Bác giản dị trong tác phong sinh hoạt. - Bác giản dị trong quan hệ với mọi ngời. - Bác giản dị trong cách nĩi và viết.

B1: Bác giản dị trong tác phong sinh hoạt.

- Bữa cơm và đồ dùng. - Cái nhà.

- Lối sống.

+ Bữa cơm: đạm bạc, tiết kiệm, chỉ cĩ vài ba mĩn đơn giản dân dã, ...

+ Cái nhà: sàn gỗ thống mát, chỉ cĩ vài ba phịng, ...

tầm bao quát, tồn diện hơn.)

? Để thuyết phục ngời đọc, tác giả đã đa ra những dẫn chứng nào ?

? Em cĩ nhận xét gì về cách đa dẫn chứng ?

? ở đoạn này, tác giả tiếp tục đa ra hình thức bình luận và biểu cảm. Hãy xác định ?

("ở việc nhỏ đĩ ... Một đ/s nh vậy

...")

-> Khẳng định lối sống giản dị của Bác, bày tỏ tình cảm của ngời viết -> Tác động tới tình cảm cảm xúc của ngời đọc, ngời nghe.

? Tác giả nêu lý lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm này nh thế nào ?

? Tại sao tác giả dùng những câu nĩi này để chứng minh cho luận điểm trên ?

? Cách nĩi giản dị nh vậy cĩ tác dụng nh thế nào ?

? Trong đoạn này, lời bình luận: "Những chân lý giản dị ... cĩ ý nghĩa nh thế nào ?

(Đề cao sức mạnh phi thờng của lối nĩi giản dị và sâu sắc -> khơi dậy lịng yêu nớc, ý chí cách mạng -> khẳng định tài năng của Bác.)

? Văn bản đã mang lại cho em những hiểu biết mới mẻ, sâu sắc nào về Bác Hồ ?

? Em học tập đợc gì từ cách nghị luận của tác giả ?

đến nhỏ.

B2: Bác giản dị trong quan hệ với mọi ng ời:

- Viết th cho một đồng chí.

- Nĩi chuyện với các cháu miền Nam. - Đi thăm nhà tập thể của cơng nhân. - Đặt tên cho ngời phục vụ.

=> Đa danh sách liệt kê tiêu biểu => nổi rõ con ngời Bác: trân trọng, tỉ mỉ, yêu quý tất cả mọi ngời.

B3: Bác giản dị trong cách nĩi và viết:

Những câu nĩi nổi tiếng của Bác: - "Khơng cĩ gì ..."

- "Nớc Việt Nam là một ..."

=> Là những câu cĩ nội dung ngắn gọn, dễ nhớ, mọi ngời đều biết -> Vì Bác muốn cho quần chúng nhân dân hiểu đợc, nhớ đợc, làm đợc -> Tập hợp, lơi cuốn, cảm hố lịng ngời.

Ghi nhớ: SGK.

Iii. luyện tập:

* Hãy dẫn những câu thơ, bài thơ, mẩu chuyện về Bác để chứng minh đức tính giản dị của Bác ?

- "Bác Hồ đĩ chiếc áo nâu giản dị Màu quê hơng bền bỉ, đậm đà."

(Tố Hữu). - "Tơi nĩi đồng bào nghe rõ khơng"

(02/9/1945 - Hồ Chí Minh).

- Bác thờng để lại đĩa thịt gà mà ăn trọn mấy quả cà xứ Nghệ. Tránh nĩi to và đi rất nhẹ ở trong vờn." (Việt Phơng.) - "Hịn đá to ..." IV. h ớng dẫn về nhà : - Học, hiểu bài. - Tiếp tục su tầm những ... - Chuẩn bị bài tiếp theo.

Tiết 94:

chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

A/ Mục tiêu bài học:

Giúp h/sinh:

- Nắm đợc khái niệm câu chủ động, câu bị động.

- Nắm đợc mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

b/ tiến trình bài dạy:

* ổ n định lớp : * Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra bài về nhà tr 93.

* Bài mới:

Một phần của tài liệu K 2 (Trang 86 - 91)