Những kinh nghiệm và bài học về kinh nghiệm ứng xử:

Một phần của tài liệu K 2 (Trang 52 - 55)

I .: nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận

c, Những kinh nghiệm và bài học về kinh nghiệm ứng xử:

kinh nghiệm ứng xử:

* Câu 7:

- Hãy sống nhân ái, thơng yêu ngời khác nh chính bản thân mình.

* Câu 8 + câu 9:

- Sử dụng hình ảnh ẩn dụ: + "Quả" - thành quả. + "Cây" - con ngời.

-> Mọi thứ chúng ta hởng thụ đều do cơng sức của con ngời -> cần trân trọng và biết ơn.

- "một" - sự đơn lẻ. - "ba" - sự liên kết.

=> Đồn kết sẽ tạo thành sức mạnh, chia rẽ sẽ khơng việc nào thành cơng.

Ii. luyện tập:

iii. h ớng dẫn về nhà :

- Tiếp tục su tầm những câu tục ngữ cùng chủ đề.

- Chuẩn bị bài tiếp theo. Ngày dạy : / 1 / 2008 Tiết 78: rút gọn câu A/ Mục tiêu bài học: Giúp h/sinh: - Nắm đợc cách rút gọn câu.

- Hiểu đợc tác dụng của câu rút gọn.

b/ tiến trình bài dạy:

* ổ n định lớp : * Kiểm tra bài cũ:

-Em hãy đặt một câu đơn, một câu ghép và phân tích cấu tạo các câu đĩ ?

* Bài mới:

Cho 2 câu: (1). 2 VD: (4).

(Bảng phụ).

? Tìm xem trong 2 câu đã cho cĩ từ ngữ nào khác nhau ?

? Từ "chúng ta" đĩng vai trị gì trong câu (b) ?

? Tìm những từ ngữ cĩ thể làm chủ ngữ trong câu (a) ?

? Qua đĩ em thấy tục ngữ cĩ nĩi riêng một ai khơng hay nĩ đúc rút những kinh nghiệm chung, đa ra những lời khuyên chung ?

? Vậy, em cĩ thể lý giải vì sao chủ ngữ trong câu (a) đợc lợc bỏ ?

(Thảo luận nhĩm).

* Xét tiếp VD (4).

? Trong những câu in đậm, thành phần nào của câu đợc lợc bỏ ? Vì sao ? ? Thêm từ ngữ thích hợp để tạo đợc I. thế nào là câu rút gọn: 1. Ví dụ: a) Học ăn, học nĩi, ... (Tục ngữ). b) Chúng ta học ăn, học nĩi, ... 2. Nhận xét:

- Câu b cĩ thêm từ " chúng ta" làm TPCN.

- Câu a vắng CN.

- Những từ ngữ cĩ thể làm CN trong câu a là: em, chúng em, ngời Việt Nam, ...

- CN trong câu a đợc lợc bỏ vì câu tục ngữ là lời khuyên cho tất cả mọi ngời Việt Nam, là lời nhắc nhở mang tính đạo lý truyền thống của dân tộc Việt Nam.

- Các TP đợc lợc bỏ:

+ ở VD 4(a): TP vị ngữ- "đuổi theo nĩ".

những câu đầy đủ ?

? Chúng ta vừa tìm hiểu một số ví dụ, các câu 1a, 4a, 4b đợc gọi là những câu rút gọn.

? Vậy em hiểu thế nào là câu rút gọn ?

Bài tập nhanh:

Cho 2 câu tục ngữ:

1- Thơng ngời nh thể thơng thân. 2- Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn.

? Em hãy so sánh thành phần đợc lợc bỏ trong 2 câu tục ngữ ?

? Em thử khơi phục thành phần bị lợc bỏ trong 2 câu trên ?

(Câu hỏi yêu cầu 2 cho làm theo nhĩm qua bảng phụ).

? Đọc lại các câu thiếu thành phần trong phần 1.

? Các câu đĩ bị thiếu thành phần nào ? Em thử khơi phục câu ?

? Cĩ nên rút gọn câu nh vậy khơng ? Vì sao ?

? ở ví dụ 2, em cĩ đồng ý với câu trả lời của ngời con khơng ? Vì sao ? ? Em cĩ thể thêm từ ngữ thích hợp vào để câu trả lời đợc lễ phép ?

? Qua các ví dụ, em cần lu ý những gì khi dùng câu rút gọn ?

? Nhắc lại những hiểu biết của em về câu rút gọn và cách dùng câu rút gọn ?

+ ở VD 4(b): nịng cốt câu:"Mình đi Hà Nội".

+ Lí do: Làm cho câu gọn hơn, nhng vẫn hiểu đợc. 3. Ghi nhớ: SGK. II. cách dùng câu rút gọn: 1. Ví dụ: SGK. 2. Nhận xét: - Các câu thiếu chủ ngữ. Các CN đều khĩ khơi phục.

- Khơng nên rút gọn câu nh vậy vì làm cho câu khĩ hiểu.

- Câu trả lời của ngời con đã bị rút gọn trở nên thiếu lễ phép. 3. Ghi nhớ: SGK. Iii. luyện tập: Bài tập 1: Đọc 4 câu tục ngữ.

? Trong 4 câu tục ngữ đĩ, câu nào là câu rút gọn ?

? Thảo luận nhĩm:

Các câu b), c), d) cĩ thành phần nào đợc rút gọn ? Rút gọn câu nh vậy để làm gì ?

Khơi phục thành phần bị rút gọn ?

VD b): Rút gọn CN - Chúng ta / ăn quả...

VD c): Rút gọn CN - Ai (ngời) / nuơi lợn ăn cơm nằm, ... VD d): Rút gọn nịng cốt - Chúng ta nên nhớ rằng tấc đất, ...

Bài tập 2: Đọc 2 đoạn thơ.

? Tìm câu rút gọn trong 2 VD đĩ ? ? Khơi phục TP câu bị rút gọn ?

? Thảo luận: Vì sao trong thơ, ca dao thờng cĩ nhiều câu rút gọn nh vậy ?

VD a): (Tơi) bớc tới ...

(thấy) cỏ cây ... (thấy) lom khom ... (thấy) lác đác ...

(Tơi) nh con quốc quốc đau lịng nhớ nớc. (Tơi) ...

(Tơi) dừng chân.

(Tơi) (cảm thấy chỉ cĩ) một ...

VD b):

(Ngời ta) đồn rằng ... (Vua) ban khen rằng ... (Quan tớng) đánh giặc ... (Quan tớng) trở về gọi mẹ ...

=> Thơ, ca dao chuộng lời diễn đạt súc tích, số chữ trong 1 dịng thơ rất hạn chế nên thờng cĩ nhiều câu rút gọn.

Bài tập 3: Đọc truyện cời.

Cậu bé và ngời khách trong câu chuyện hiểu lầm nhau bởi vì: khi trả lời khách, cậu bé đã dùng 3 câu rút gọn khiến ngời khách hiểu lầm ý nghĩa.

=> Phải cẩn thận khi dùng câu rút gọn vì dùng câu rút gọn khơng đúng cĩ

thể gây hiểu lầm.

Ngày dạy : / 1 /2008 Tiết 79:

Một phần của tài liệu K 2 (Trang 52 - 55)