- Đối với các tổ chức sự nghiệp và dịch vụ xã hội của Nhà nớc: Đây là
3.2.7. Tăng cờng hợp tác quốc tế
Trong xu hớng hội nhập, hợp tác quốc tế là một tất yếu nên chúng ta cần tiếp tục phát huy và khai thác các lợi thế của quan hệ hợp tác quốc tế phục vụ tốt hơn cho việc thực hiện chức năng xã hội của Nhà nớc. Cụ thể là:
- Tăng cờng hợp tác quốc tế trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật - tạo cơ sở pháp lý cho việc thực hiện chức năng xã hội theo nguyên tắc: phù hợp với điều kiện của đất nớc, với các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế và xu h-
ớng phát triển. Học tập kỹ thuật tiên tiến và kinh nghiệm của các nớc trong xây dựng pháp luật, trong tổ chức bộ máy thực hiện chức năng.
- Tăng cờng hợp tác quốc tế để khai thác nguồn lực về vật chất, thu hút đầu t và tài trợ quốc tế. Theo số liệu của cơ quan chức năng, hiện nay, ngoài các chơng trình, dự án của các tổ chức thuộc liên hiệp quốc nh UNDP, FAO, WB, ADB... và các tổ chức quốc tế song phơng, NGO quốc tế đang triển khai hoạt động ở nớc ta (chỉ riêng trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo đã có trên 40 tổ chức NGO quốc tế hoạt động, dự kiến 5 năm tới vốn hợp tác quốc tế cho xóa đói giảm nghèo khoảng 9 ngàn tỷ đồng). Nhà nớc cần phải có một phơng hớng tổng thể về quản lý nhà nớc nhằm điều tiết và sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả nhất các nguồn vốn đầu t nớc ngoài nhằm chăm lo tốt nhất cho con ngời và xã hội; phải coi đó là nguồn bổ trợ bên cạnh việc phát huy nội lực để tránh sự lệ thuộc vào bên ngoài, phải tiếp nhận các nguồn đầu t nớc ngoài nói chung, đầu t nớc ngoài cho việc giải quyết các vấn đề xã hội nói riêng một cách thận trọng, không gắn với những điều kiện chính trị nhất định, không đi ngợc lại lợi ích quốc gia.
- Tăng cờng hợp tác quốc tế để nâng cao năng lực quản lý: thông qua quan hệ hợp tác quốc tế để chúng ta học tập kinh nghiệm quản lý, điều hành của các nớc, các tổ chức quốc tế và vận dụng sáng tạo vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể của nớc ta, của từng địa phơng, từng loại đối tợng.
- Từ những bài học kinh nghiệm quý báu từ các mô hình phát triển (mô hình kinh tế thị trờng tự do, mô hình kinh tế thị trờng xã hội), vận dụng lý thuyết phát triển và mô hình phát triển của các quốc gia đã đợc nhiều nhà khoa học trên thế giới đa ra gần đây (điển hình là tại Hội nghị thợng đỉnh thế giới về phát triển, Copenhaghen, Đan Mạch, 3/1995). Đó là: phát triển bền vững, mục tiêu của phát triển không chỉ đơn thuần là tăng trởng kinh tế mà quan trọng hơn là phát triển xã hội, phát triển con ngời trong sự cân đối hài hòa giữa đời sống
vật chất và tinh thần, phát triển kinh tế gắn với giải quyết việc làm cho ngời lao động, thực hiện xóa đói giảm nghèo và bảo vệ môi trờng sống.
- Thu hút và hớng sự ủng hộ của các Nhà nớc, tổ chức, cá nhân nớc ngoài vào các mục đích nhân đạo, những vấn đề xã hội bức xúc, đặc thù của Việt nam nh khắc phục hậu quả chiến tranh, thiên tai, xóa đói giảm nghèo...
- Thông qua các quan hệ quốc tế để giải quyết các vấn đề nh: bảo vệ môi trờng, đấu tranh phòng chống các tội phạm mang tính quốc tế, mở rộng xuất khẩu lao động để giải quyết vấn đề việc làm...
- Cần thờng xuyên tổng kết, đánh giá về kết quả thực hiện các mô hình hợp tác quốc tế trong việc giải quyết các vấn đề xã hội để rút ra những bài học về lý luận và thực tiễn.
Kết luận chơng 3
1. Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đặt ra yêu cầu bảo đảm mục tiêu phát triển là tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội, khắc phục những khiếm khuyết, những ảnh hởng không tốt của cơ chế thị trờng đến sự phát triển của các thành viên và toàn xã hội nên phơng hớng hoạt động cơ bản của Nhà nớc ta trong giai đoạn hiện nay phải là những lĩnh vực về con ngời. Vì vậy, trong tình hình hiện nay, nâng cao hiệu quả việc thực hiện chức năng xã hội của Nhà nớc là một yêu cầu khách quan bức xúc.
2. Những phơng hớng cơ bản để nâng cao hiệu quả việc thực hiện chức năng xã hội của Nhà nớc ta:
- Đổi mới nhận thức đối với chức năng xã hội: khẳng định vai trò quan trọng của chức năng trong hệ thống các chức năng nhà nớc, khẳng định vai trò và trách nhiệm của Nhà nớc đối với sự phát triển toàn diện của mỗi con ngời và của toàn xã hội. Từ đó, tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận về chức năng
này: khái niệm, vị trí vai trò và phơng thức thực hiện chức năng trong điều kiện hiện nay trên cơ sở t tởng của chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh.
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật mà trớc hết là tiếp tục sửa đổi, bổ sung Hiến pháp và các Luật về tổ chức bộ máy nhà nớc với những yêu cầu và nội dung: tạo cơ sở pháp lý để cải cách bộ máy nhà nớc nói chung, bộ máy các cơ quan chuyên trách thực hiện chức năng nói riêng; tạo cơ sở pháp lý để điều chỉnh các vấn đề xã hội; tạo cơ sở pháp lý để các chủ thể khác tham gia thực hiện các chính sách xã hội. Hoàn thiện hệ thống chính sách xã hội trên cơ sở các yêu cầu cơ bản: thể hiện vai trò, chức năng xã hội của Nhà nớc, bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội; phù hợp với thực tiễn, khả thi; có tính chiến lợc, toàn diện; đảm bảo tính thống nhất và sự kết hợp hài hòa với các chính sách khác của Nhà nớc, đặc biệt là với chính sách kinh tế.
- Hoàn thiện cơ chế tổ chức thực hiện chức năng tập trung vào các nội dung: đổi mới vai trò, cơ cấu tổ chức, phơng thức hoạt động của bộ máy nhà n- ớc; tổ chức và hoạt động của các tổ chức sự nghiệp và dịch vụ xã hội.
- Tăng cờng các hoạt động kiểm tra, giám sát thực hiện chức năng thông qua hoạt động của các cơ quan chuyên môn và phát huy dân chủ.
- Đẩy mạnh xã hội hóa việc giải quyết các vấn đề xã hội theo phơng châm Nhà nớc và nhân dân cùng làm, Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, điều chỉnh và kiểm soát các hoạt động xã hội trên cơ sở hệ thống luật pháp, chính sách.
- Các giải pháp đầu t nhằm thực hiện có hiệu quả chức năng xã hội của Nhà nớc: xây dựng kế hoạch đầu t tổng thể, có tính chiến lợc, từ đó xác định các trọng điểm đầu t, phân bổ hợp lý các công trình phúc lợi; kết hợp đầu t vốn với các hình thức đầu t khác; kiểm soát chặt chẽ các nguồn đầu t bằng các cơ chế hữu hiệu thông qua hoạt động của các cơ quan nhà nớc, các tổ chức xã hội và công dân.
Kết luận
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về chức năng xã hội của Nhà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay và một số vấn đề liên quan, chúng tôi đa ra một số kết luận chính nh sau:
1. Chức năng xã hội của Nhà nớc là một trong những chức năng cơ bản của Nhà nớc, đợc hình thành xuất phát từ nhu cầu chung của toàn bộ xã hội, tồn tại khách quan trong tất cả các kiểu Nhà nớc nhng tính chất, nội dung, phơng thức thực hiện chức năng này có thể có sự khác biệt trong các chế độ Nhà nớc khác nhau, phù hợp với bản chất, vai trò của Nhà nớc và các điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể.
2. Chức năng xã hội của Nhà nớc là một trong các phơng diện hoạt động cơ bản của Nhà nớc, thể hiện bản chất chính trị - xã hội của Nhà nớc trong việc thực hiện các trách nhiệm, nhiệm vụ xã hội ở các giai đoạn phát triển nhất định.
3. Chức năng xã hội của Nhà nớc ta đợc xem xét dới hai cấp độ là phục
vụ xã hội - là những lĩnh vực hoạt động cơ bản của Nhà nớc tác động đến những
lĩnh vực xã hội có liên quan đến tất cả cộng đồng xã hội, vì sự tồn tại và phát triển của cả xã hội và bảo trợ xã hội - lĩnh vực hoạt động cơ bản của Nhà nớc liên quan đến một bộ phận dân c nhằm bảo trợ các đối tợng này.
Chức năng xã hội của Nhà nớc ta giữ vị trí quan trọng đối với đời sống xã hội, vừa là tiền đề vừa là mục tiêu của các chức năng nhà nớc khác; có vai trò quan trọng trong việc khẳng định bản chất nhà nớc, uy tín của Nhà nớc, tính nhân đạo, tính u việt và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, trong việc bảo đảm sự phát triển chung của mọi thành viên trong xã hội, của toàn bộ cộng đồng cũng nh của một bộ phận dân c.
4. Những yếu tố cơ bản chi phối đến nội dung, phơng thức thực hiện chức năng xã hội của Nhà nớc ta hiện nay là: các yếu tố chính trị; nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa; truyền thống văn hóa, tâm lý, đạo đức dân tộc; nhu cầu hội nhập quốc tế và xu hớng toàn cầu hóa.
5. Chức năng xã hội của Nhà nớc ta đợc thực hiện bằng các hình thức pháp lý, tổ chức bộ máy và các biện pháp khác (kế hoạch hóa; biện pháp kinh tế; biện pháp hành chính và biện pháp tuyên truyền, giáo dục).
6. Chức năng xã hội của Nhà nớc là một bộ phận khăng khít trong tổng thể các chức năng nhà nớc, đồng thời có vị trí độc lập tơng đối do đó cần xử lý đúng mối quan hệ giữa các chức năng nhà nớc, đặc biệt là giữa chức năng xã hội và chức năng kinh tế của Nhà nớc, giữa công bằng xã hội và phát triển kinh tế.
7. Trong quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế - xã hội, chức năng xã hội của Nhà nớc có những thay đổi cơ bản:
- Nhà nớc từ vai trò của ngời cung ứng tất cả các dịch vụ cơ bản trong xã hội đã chuyển thành ngời khởi xớng và tổ chức các quá trình xã hội, điều tiết các vấn đề xã hội thông qua hệ thống pháp luật, chính sách và một số loại hoạt động cụ thể khác.
- Trong cơ chế kinh tế thị trờng, chức năng xã hội đợc quan tâm hơn, có những điều kiện thực tế để đảm bảo thực hiện hiệu quả hơn nhng đồng thời cũng có những khó khăn nhất định.
8. Những nội dung cơ bản của chức năng xã hội của Nhà nớc ta trong giai đoạn hiện nay gồm:
Thứ nhất, Nhà nớc xây dựng chính sách xã hội và pháp luật về các vấn
đề xã hội.
Thứ hai, Nhà nớc tổ chức quản lý và điều hành việc thực hiện các nhiệm
vụ, mục tiêu xã hội, thể hiện trong hoạt động của Nhà nớc trên các lĩnh vực chủ yếu sau:
- Nhà nớc cung cấp những hàng hóa công cộng cơ bản để phục vụ cho các nhu cầu chung, lợi ích chung của toàn xã hội, gồm: đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng vật chất kỹ thuật và cung ứng các dịch vụ công cộng.
- Nhà nớc điều tiết các vấn đề về lao động, việc làm và phân phối thu nhập. - Nhà nớc điều tiết lĩnh vực giáo dục đào tạo, chăm sóc y tế và bảo vệ sức khỏe cho nhân dân.
- Bảo vệ môi trờng, bảo hộ hôn nhân và gia đình, đấu tranh phòng chống các tệ nạn xã hội và các vi phạm pháp luật.
- Nhà nớc thực hiện bảo trợ đối với một bộ phận dân c thông qua xóa đói giảm nghèo, bảo hiểm xã hội, u đãi xã hội và cứu trợ xã hội.
9. Sự chuyển đổi chức năng xã hội của Nhà nớc ta trong giai đoạn hiện nay là một tất yếu khách quan, phù hợp với điều kiện đổi mới của đất nớc, căn cứ vào đờng lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam, những kinh nghiệm của hơn 15 năm thực hiện đổi mới và phù hợp với xu hớng đề cao vai trò, chức năng xã hội của Nhà nớc trên thế giới
10. Các phơng hớng cơ bản để nâng cao hiệu quả chức năng xã hội của Nhà nớc ta trong điều kiện hiện nay:
- Tăng cờng nhận thức và nghiên cứu lý luận về vấn đề chức năng xã hội của Nhà nớc để tạo ra cơ sở lý luận khoa học, nhận thức đúng đắn, góp phần thực hiện tốt chức năng.
- Tăng cờng hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo cơ sở pháp lý cho việc thực hiện chức năng xã hội, phù hợp với yêu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung và yêu cầu của thực tế đời sống xã hội.
Hoàn thiện hệ thống chính sách xã hội, chú trọng các chính sách xã hội mang tầm chiến lợc, chính sách chung cho quốc gia đồng thời cũng cần quan tâm đến các chính sách dành từng loại đối tợng, từng vùng, từng địa phơng cụ thể.
- Đổi mới vai trò, chức năng, cơ cấu tổ chức và phơng thức hoạt động của các cơ quan chuyên trách thực hiện chức năng này trong yêu cầu hoàn thiện một cách đồng bộ bộ máy nhà nớc. Xác định đúng mức độ, phạm vi tác động của Nhà nớc tới lĩnh vực xã hội; xây dựng và phát triển các tổ chức sự nghiệp và dịch vụ xã hội. Nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức và bản lĩnh chính trị của đội ngũ cán bộ, công chức nhà nớc.
- Nhà nớc cần tăng cờng đầu t và đầu t có hiệu quả cho việc giải quyết các vấn đề xã hội.
- Tăng cờng mạng lới và hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát của các cơ quan chức năng, phối hợp với phát huy dân chủ, nâng cao vai trò và trách nhiệm của nhân dân trong kiểm tra, giám sát việc thực hiện chức năng xã hội của Nhà nớc.
- Đẩy mạnh xã hội hóa việc thực hiện chức năng xã hội trên cơ sở phân định rõ trách nhiệm của Nhà nớc, trách nhiệm của cộng đồng trong việc giải quyết các vấn đề xã hội. Nhà nớc hoàn thiện cơ sở pháp lý và tạo các điều kiện thực tế cần thiết để các tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế và các chủ thể khác tham gia thực hiện chức năng.
- Phát triển quan hệ hợp tác quốc tế, khai thác triệt để những thuận lợi, tranh thủ các nguồn tài chính và sự giúp đỡ do hợp tác quốc tế mang lại nhng phải thận trọng, không chấp nhận bị áp đặt những điều kiện đi ngợc lại lợi ích quốc gia, đồng thời đóng góp sức mình vào việc giải quyết các vấn đề xã hội mang tính quốc tế.
những công trình của tác giả đã công bố có liên quan đến luận án
1. Lê Thu Hằng (2001), "Chức năng xã hội của Nhà nớc ta trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa", Luật học, (1), tr. 25-29.
2. Lê Thu Hằng (2001), "Một số bài học kinh nghiệm từ công tác xóa đói giảm nghèo ở huyện Thạch Thành", Lao động và xã hội, (Số chuyên đề IV),
tr. 46-47.
3. Lê Thu Hằng (2002), "Góp phần đổi mới nhận thức về chức năng của Nhà n- ớc", Luật học, (1), tr. 16-21; 43.
4. Lê Thu Hằng (2002), "Sự thay đổi chức năng xã hội của Nhà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trờng",