- Mục tiêu và nhiệm vụ xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân
2.2.2.2. Nhà nớc giải quyết vấn đề lao động, việc làm và điều tiết chế độ phân phố
độ phân phối
a) Về lao động và việc làm
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, khi sức lao động thực sự trở thành một loại hàng hóa đặc biệt, pháp luật về lĩnh vực này trở thành tiền đề quan
trọng cho việc tự do mua bán sức lao động và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các bên trong quan hệ lao động. Nhà nớc ta tác động vào lĩnh vực này nhằm thiết lập sự bình đẳng và an toàn xã hội của con ngời thông qua một hệ thống pháp luật có nội dung, tính chất đặc thù phản ánh chính sách xã hội và chức năng xã hội của Nhà nớc. Đảng và Nhà nớc ta coi vấn đề bảo đảm việc làm cho ngời lao động là mục tiêu xã hội hàng đầu, là trách nhiệm của mọi ngời, mọi ngành, mọi cấp, của Nhà nớc và của toàn xã hội.
Điều 55, Hiến pháp 1992 quy định: "Lao động là quyền và nghĩa vụ
của công dân. Nhà nớc và xã hội có kế hoạch tạo ngày càng nhiều việc làm cho ngời lao động". Ngoài mục tiêu chung là giải quyết việc làm cho mọi ngời
có khả năng, có nhu cầu lao động, Nhà nớc còn đặc biệt quan tâm đến các đối t- ợng: lao động là ngời tàn tật, lao động nữ...
Để điều tiết các quan hệ lao động trong nền kinh tế thị trờng - các quan hệ xã hội đã có sự thay đổi lớn so với thời kỳ kinh tế bao cấp, Nhà nớc ban hành Bộ luật lao động và các văn bản pháp lý khác có liên quan đồng thời từng bớc hoàn thiện hệ thống các văn bản điều chỉnh các quan hệ lao động của cán bộ, công chức nhà nớc. Trên phơng diện pháp lý và thực tế, Nhà nớc tiếp tục bảo đảm ngày càng tốt hơn quyền lao động của công dân, thống nhất quản lý nguồn nhân lực lao động và có chính sách phát triển, phân bổ nguồn nhân lực, phát triển đa dạng các hình thức sử dụng lao động để tạo cơ hội cho ngời lao động tìm kiếm việc làm phù hợp với khả năng, nhu cầu và điều kiện thực tế của họ. Nhờ cơ chế đó, ngời lao động đợc tự do hơn, năng động hơn trong việc tìm kiếm việc làm. Nhà nớc có chính sách u đãi về giải quyết việc làm cho một số đối t- ợng chính sách xã hội (ngời lao động là ngời dân tộc thiểu số, tàn tật,...); bảo hộ quyền lợi cho ngời lao động thông qua việc quy định về tiền lơng, bảo hiểm xã hội, an toàn lao động và vệ sinh lao động...
Để đạt mục tiêu giải quyết việc làm do Đại hội Đảng lần thứ VIII và Tuyên bố của Chính phủ tại Hội nghị thợng đỉnh thế giới về phát triển (Đan Mạch, 3/1995), Nhà nớc đã thực hiện Chơng trình quốc gia giải quyết việc làm
với mục tiêu cơ bản lâu dài là tạo việc làm mới và bảo đảm việc làm cho ngời lao động có khả năng lao động, có yêu cầu việc làm; thực hiện các biện pháp trợ giúp ngời thất nghiệp nhanh chóng có việc làm, ngời thiếu việc làm có đủ việc làm, đặc biệt có chính sách trợ giúp cụ thể các đối tợng yếu thế trong thị trờng lao động; thông qua đó giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa tăng tởng kinh tế với giải quyết việc làm cho ngời lao động, nhằm từng bớc thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội.
Nghị quyết của kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa X đã chỉ rõ: Tiếp tục thực
hiện các biện pháp giải quyết việc làm cho ngời lao động. Kết hợp chơng trình quốc gia giải quyết việc làm với các chơng trình, dự án kinh tế - xã hội. Tăng thêm nguồn vốn cho quỹ quốc gia giải quyết việc làm. Khai thác, sử dụng đúng mục tiêu, hiệu quả các nguồn vốn để tạo thêm nhiều việc làm mới.
Nhà nớc đã tiến hành các hoạt động cụ thể để thực hiện chơng trình này, nh: ban hành các văn bản pháp luật; phát triển kinh tế - xã hội tạo việc làm (5 triệu chỗ làm mới); đào tạo và đào tạo lại nghề cho 4,5 triệu ngời lao động, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2000 là 22-25% và điều tiết các hoạt động hỗ trợ trực tiếp để giải quyết việc làm cho các đối tợng yếu thế trong thị trờng lao động.
Theo báo cáo tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa X, Chính phủ đã có những giải pháp điều chỉnh chính sách tài chính, đầu t, xuất nhập khẩu, tín dụng... nhằm tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, bảo đảm việc làm cho ngời lao động. Chính phủ tập trung chỉ đạo tập trung vốn cho các chơng trình trồng
5 triệu ha rừng, tăng hai lần vốn cho đầu t thủy lợi và nhiều giải pháp cụ thể khác. Hàng năm, cả nớc đã tạo đợc việc làm cho khoảng trên 1 triệu ngời lao động. Nhà nớc từng bớc thực hiện cải cách chính sách tiền lơng, điều chỉnh nâng mức lơng tối thiểu để đảm bảo ngày càng tốt hơn vấn đề thu nhập, góp phần cải thiện điều kiện sống cho ngời lao động.
Việc làm là một trong những vấn đề xã hội cấp bách nhất trong những năm gần đây nhng giải quyết việc làm cho ngời lao động đang gặp những khó khăn cơ bản sau:
- Nhu cầu việc làm của ngời lao động ngày càng tăng trong khi khả năng giải quyết việc làm của Nhà nớc, của xã hội còn hạn chế.
Theo thống kê của cơ quan chức năng, tỷ lệ ngời lao động thất nghiệp, thiếu việc làm ở cả thành thị, nông thôn còn rất cao, có xu hớng gia tăng trong vài năm trở lại đây (1996: 5,8%; 1997: 6,01%; 1998: 6,85%; 1999: 7,4%; 2000: 6,44%), trong đó 80% là thanh niên và phần lớn là những ngời cha có tay nghề, thiếu vốn. Tỷ lệ thất nghiệp ở các đô thị của ta thuộc loại cao so với các nớc trong khu vực. Thất nghiệp là một trong những nguyên nhân của các tệ nạn xã hội, gây mất ổn định trật tự an toàn xã hội; đang và sẽ diễn biến rất phức tạp trong quá trình phát triển của đất nớc mà nguyên nhân là do hậu quả của mức tăng dân số và lao động, do đầu t tập trung kéo dài cho những ngành sử dụng vốn nhiều hơn là sử dụng lao động, do việc sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà n- ớc nên dôi d một số lợng lớn ngời lao động từ khu vực này... Trong khi đó hàng năm Nhà nớc và xã hội chỉ có thể giải quyết việc làm cho khoảng trên một triệu lao động.
- Cơ cấu lao động và chất lợng của đội ngũ ngời lao động cha phù hợp với cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế.
Theo Ban điều tra lao động việc làm Trung ơng, số lợng ngời trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số dân (1996: 35,9 triệu ngời; 2000: 38,6 triệu ngời) nhng đa số vẫn gắn với sản xuất nông nghiệp, do dân số trẻ nên khả năng d thừa lao động còn có thể xảy ra trong nhiều năm tới kể cả trong tr- ờng hợp kinh tế tăng trởng cao. Chất lợng lao động thấp, cơ cấu đào tạo bất hợp lý: nguồn nhân lực cơ bản vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu của nền kinh tế, của sự nghiệp hiện đại hóa, công nghiệp hóa bởi lực lợng lao động trong tình trạng "thừa thầy, thiếu thợ". Theo thống kê của cơ quan chức năng, chỉ có 12,2% lực
lợng lao động đã qua đào tạo có chuyên môn, kỹ thuật, cha đầy 0,25% trong số 25 triệu lao động nông, lâm, ng nghiệp đã qua đào tạo. Cơ cấu ngành nghề và trình độ ngời lao động không phù hợp: thiếu lao động có tay nghề chuyên môn kỹ thuật cao, thừa lao động kỹ thuật không lành nghề, lao động giản đơn. Đây cũng là một hệ quả của sự mất cân đối trong giáo dục, đào tạo trong thời gian qua.
- Mâu thuẫn giữa nhu cầu giải quyết việc làm và trình độ quản lý của các cơ quan chức năng. Nhu cầu giải quyết việc làm ngày càng đa dạng nhng phân bố lao động theo ngành và theo lãnh thổ còn bất hợp lý: tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động chậm; lực lợng lao động phân bố không đều, cha tơng xứng với tiềm năng và yêu cầu phát triển của các vùng trong cả nớc, tình trạng di dân tự do để tìm việc làm ngày càng tăng ảnh hởng không nhỏ đến phân bố và quản lý lao động.
Do đó giải quyết việc làm cho ngời lao động đã và đang là một trong những đòi hỏi bức bách đối với Nhà nớc và xã hội, là một thách thức to lớn không chỉ đối với vấn đề giải quyết việc làm mà còn với toàn bộ nền kinh tế - xã hội trong những năm tới.
Trên phơng diện pháp lý, hệ thống pháp luật lao động của chúng ta còn phiến diện, có biểu hiện cha thật sự xuất phát từ trật tự xã hội và từ lợi ích của ngời lao động. Một số vấn đề cụ thể cần quan tâm là:
- Bộ luật lao động đợc ban hành và có hiệu lực thi hành từ 1-1-1995, tuy đã là một bớc tiến quan trọng trong hoạt động lập pháp, tạo tiền đề cho hệ thống pháp luật lao động, giải quyết vấn đề lao động và việc làm trong điều kiện kinh tế thị trờng nhng còn một số khiếm khuyết: các quy định trong Bộ luật chủ yếu chỉ quan tâm đến quan hệ lao động trong các doanh nghiệp; sự quan tâm và bảo vệ giới sử dụng lao động cha thật rõ ràng, cụ thể; cha thể hiện rõ nét vai trò của Nhà nớc trong việc tạo việc làm, bảo đảm việc làm và cân đối thị trờng sức lao động.
- Các quy định của pháp luật lao động hiện hành chủ yếu chỉ mới tập trung điều chỉnh quan hệ lao động và các quan hệ liên quan đến quan hệ lao động tức là những quan hệ hình thành sau khi ngời lao động đã có việc làm. Ngay cả khi có những thay đổi trong tổ chức và hoạt động của đơn vị sử dụng lao động nh giải thể, sáp nhập hoặc vì những lý do bất khả kháng... thì vấn đề giải quyết việc làm cho ngời lao động cũng cha đợc quy định rõ ràng.
- Một số loại quan hệ lao động tồn tại trên thực tế nhng cha đợc điều chỉnh bằng pháp luật lao động, nh quan hệ lao động trong các hợp tác xã nông nghiệp, lao động của ngời Việt Nam trong các cơ quan, tổ chức nớc ngoài không theo luật đầu t... Một số quan hệ sau quan hệ lao động nh thất nghiệp, sự xuất hiện và hoạt động của các tổ chức dịch vụ lao động... cha có hoặc cha đủ chuẩn pháp lý thống nhất.
- Sự bất hợp lý trong việc quy định độ tuổi lao động của nam và nữ hoặc trong một số ngành nghề đặc biệt. Hiện nay, theo quy định của Bộ luật lao động và pháp lệnh cán bộ công chức, lao động nữ nghỉ hu sớm hơn lao động nam 5 năm. Có thể coi đó là một sự u tiên đối với lao động nữ, nhng theo chúng tôi, đó cũng là lãng phí một lực lợng lao động xã hội, khi mà ngời phụ nữ đã thực hiện xong các thiên chức của mình, có điều kiện và còn khả năng để cống hiến cho xã hội.
- Mặc dù xuất khẩu lao động đợc coi là một trong những hớng quan trọng giải quyết việc làm nhng Nhà nớc còn thiếu những quy định pháp luật để quản lý, điều chỉnh và xử lý các vấn đề trong lĩnh vực này. Đó chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng lộn xộn của hoạt động này trong thời gian qua.
b) Điều tiết chế độ phân phối
Ngời lao động đợc hởng thành quả lao động của mình thể hiện thông qua chế độ phân phối do Nhà nớc điều tiết, biểu hiện ở tiền lơng hoặc các hình thức thu nhập khác. Do nền kinh tế nhiều thành phần, mỗi thành phần kinh tế có
quan hệ phân phối khác nhau nên quan hệ phân phối ở nớc ta hiện nay rất đa dạng, đợc biểu hiện ra bên ngoài và hình thành từ các nguồn thu nhập chủ yếu, phổ biến của các nhóm dân c trong xã hội, gồm: tiền lơng, thu nhập từ các quỹ tiêu dùng công cộng, thu nhập từ kinh tế gia đình, từ lợi nhuận, lợi tức cổ phần, lợi tức cho vay. Trong phạm vi luận án, chúng tôi chỉ tập trung vào hình thức thu nhập cơ bản là tiền lơng - hình thức thể hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, nguyên tắc phân phối đặc thù của giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Trong cơ chế kinh tế tập trung, tiền lơng là một bộ phận sản phẩm xã hội biểu hiện dới hình thức tiền tệ mà ngời lao động nhận đợc của xã hội, đợc Nhà nớc phân phối theo kế hoạch dựa trên số lợng và chất lợng lao động để thỏa mãn các nhu cầu tiêu dùng của cá nhân. Trong cơ chế thị trờng, tiền lơng không còn đơn thuần là quan hệ phân phối mà còn là quan hệ giá trị, thông qua quan hệ trao đổi hàng hóa - sức lao động.
Xuất phát từ quan điểm thực hiện chính sách tiền lơng đúng đắn là góp phần thực hiện công bằng xã hội trong lĩnh vực phân phối thu nhập, đảm bảo đánh giá đúng sự cống hiến của ngời lao động cho xã hội và trớc thực trạng của vấn đề tiền lơng trong những năm qua, cải cách tiền lơng đang đợc coi là một trong những vấn đề xã hội cấp bách ở nớc ta hiện nay.
Cùng với việc chuyển đổi cơ chế kinh tế chúng ta đã và đang từng bớc chuyển cơ chế phân phối hiện vật sang cơ chế "tiền tệ hóa" tiền lơng và thu nhập. Chế độ tiền lơng mới đợc áp dụng theo các Nghị định 25-CP và 26-CP năm 1993 của Chính phủ đã tiền tệ hóa các khoản phân phối gián tiếp ngoài lơng từ ngân sách nhà nớc cho ngời lao động, khắc phục một bớc quan trọng tính bình quân trong chế độ tiền lơng của cơ chế bao cấp trớc đây nhng đến nay qua 8 năm thực hiện về cơ bản đã không còn phù hợp. Cụ thể là:
- Tiền lơng thực tế giảm sút, cha bù đủ phần trợt giá so với mức năm 1993, không đủ trang trải các nhu cầu thiết yếu của ngời đợc hởng lơng về ăn, ở, mặc, văn hóa - xã hội và dịch vụ hạ tầng. Mặc dù mức lơng tối thiểu đã đợc điều
chỉnh tăng lên nhiều lần nhng theo thống kê của Viện nghiên cứu tài chính, mức lơng tối thiểu hiện nay cũng mới chỉ đạt từ 50-80% nhu cầu cơ bản tối thiểu của dân c ở các vùng (thành thị, nông thôn) [12, tr. 5].
- Cha có cơ chế thích hợp đối với khu vực sự nghiệp (dịch vụ công) và các đối tợng hởng chính sách xã hội. Theo thống kê của cơ quan chức năng, hiện nay, trong hơn 7 triệu ngời hởng lơng và trợ cấp từ ngân sách nhà nớc chỉ có 1,5 triệu ngời hởng lơng, còn trên 5,5 triệu ngời là đối tợng hởng trợ cấp hu trí và chính sách xã hội, nên phần chi chủ yếu của ngân sách là cho các đối tợng chính sách xã hội dẫn đến tình trạng bội chi rất nghiêm trọng.
- Có sự khác biệt về tiền lơng giữa khu vực Nhà nớc và t nhân, giữa các đơn vị kinh doanh với các đơn vị hành chính sự nghiệp; sự thiệt thòi về tiền lơng lớn nhất lại thuộc về những ngời làm việc trong khu vực hành chính sự nghiệp.
- Việc thiết kế tiền lơng còn quá bất hợp lý. Hệ thống thang lơng, bảng lơng hiện nay vừa phức tạp, rờm rà vừa không công bằng, lại không có quy định khuyến khích công chức làm việc để đợc nâng lơng trớc thời hạn nên ngời lao động dù có làm cho đến hết độ tuổi lao động cũng khó có thể đợc hởng bậc l- ơng cuối cùng.
- Mâu thuẫn giữa nhu cầu tăng tiền lơng và tăng số ngời hởng lơng (mặc dù đang tiến hành giảm biên chế nhng biên chế trong một số ngành nh y tế,