- Mục tiêu và nhiệm vụ xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân
2.3.4.2. Biện pháp kinh tế
Nhà nớc bằng các đòn bẩy kinh tế, bằng tiềm lực kinh tế để thực hiện chức năng của mình. Nội dung của biện pháp kinh tế chính là sự quản lý bằng lợi ích, thông qua lợi ích của các thành viên, của cộng đồng và của toàn xã hội. Trong thực hiện chức năng xã hội, Nhà nớc tập trung sử dụng các biện pháp kinh tế sau:
Thứ nhất, đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng: Nhà nớc chịu trách nhiệm chủ
yếu trong việc đầu t cho các công trình công cộng thiết yếu, vì lợi ích chung của cộng đồng.
Thứ hai, hỗ trợ vốn và thực hiện các chơng trình đầu t để giải quyết các
vấn đề chung của toàn xã hội cũng nh của một bộ phận dân c nào đó, nh lao động, việc làm, chăm sóc sức khỏe cộng đồng, xóa đói giảm nghèo...
Thứ ba, điều tiết thu nhập và khuyến khích các chủ thể khác tham gia
thực hiện chính sách xã hội thông qua công cụ chủ yếu là thuế. Với vai trò của mình, Nhà nớc chủ động sử dụng quyền phân phối lại của mình để tạo thêm động lực phát triển. Về bản chất kinh tế, thuế phản ánh mối quan hệ phân phối
của cải dới hình thức giá trị giữa Nhà nớc và các chủ thể khác trong xã hội. Ngoài chức năng tạo nguồn cho Ngân sách Nhà nớc, nuôi dỡng bộ máy nhà n- ớc... thì chức năng quan trọng của thuế là điều tiết đối với nền kinh tế, điều tiết thu nhập và tiêu dùng của xã hội. Các nhà nớc đều sử dụng pháp luật về thuế nh là một công cụ điều tiết vĩ mô đối với nền kinh tế và đời sống xã hội.
Nhà nớc quy định việc miễn giảm một số loại thuế và một số chính sách u đãi khác đối với các đơn vị sử dụng lao động u tiên sử dụng lao động là các đối tợng chính sách xã hội hoặc những đối tợng lao động đặc biệt. Bộ luật lao động quy định: "Những nơi thu nhận ngời lao động là ngời tàn tật vào học nghề đợc xét giảm thuế, đợc vay vốn với lãi suất thấp và đợc hởng các u đãi khác để tạo điều kiện cho ngời tàn tật học nghề... Doanh nghiệp nào nhận ngời tàn tật vào làm việc vợt tỉ lệ quy định thì đợc
Nhà nớc hỗ trợ hoặc cho vay với lãi suất thấp để tạo điều kiện làm việc thích hợp cho ngời lao động là ngời tàn tật" (Điều 125), "Nhà nớc có chính sách u đãi, xét giảm thuế đối với các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ" (Điều 110). Tuy nhiên trên thực tế, nhiều khi các quy định này cha đợc tuân thủ nghiêm chỉnh.
Quy định và thu thuế thu nhập là một trong những biện pháp kinh tế để Nhà nớc thực hiện chức năng xã hội. Trớc đây, trong điều kiện nền kinh tế tập trung, bao cấp, Nhà nớc không thu thuế này đối với dân c. Khi chuyển sang cơ chế thị trờng, do sự phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo ngày càng rõ rệt hơn, đòi hỏi Nhà nớc phải can thiệp trực tiếp vào quá trình hình thành thu nhập dân c, để điều tiết, giảm bớt chênh lệch thu nhập giữa các tầng lớp dân c và huy động sự đóng góp của những ngời có thu nhập cao vào Ngân sách Nhà nớc nhằm tạo cơ sở tài chính để Nhà nớc thực hiện các chính sách xã hội, vì sự phát triển xã hội. Nhng theo chúng tôi, thuế thu
nhập còn có sự mâu thuẫn về vấn đề lợi ích giữa Nhà nớc, xã hội và những đối tợng chịu thuế, còn bất hợp lý trong quy định mức thu nhập để tính thuế giữa
công dân Việt Nam và ngời nớc ngoài làm việc tại Việt Nam, không khuyến khích ngời lao động đạt thu nhập cao. Thực tế việc xác định chính xác thu nhập làm căn cứ tính thuế rất khó khăn bởi thu nhập danh nghĩa và thu nhập thực tế khác xa nhau, cơ sở pháp lý lại cha đầy đủ, do đó luật thuế này cha thực sự đi vào cuộc sống. Để có thể đảm bảo quyền lợi của nhân dân, đảm bảo sự điều tiết hợp lý giữa các lợi ích và công bằng xã hội, Nhà nớc cần nghiên cứu, điều chỉnh lại các quy định về thuế thu nhập theo hớng: xác định mức thu nhập, khoản thu nhập phải chịu thuế, tỉ suất thuế cho phù hợp trên cơ sở phân tích, đánh giá, dự đoán khoa học xu hớng vận động biến đổi của các yếu tố nh mức tăng trởng của nền kinh tế, lạm phát, giá cả, nhu cầu tiêu dùng của dân c, mức thu nhập của ngời lao động, bảo đảm công bằng xã hội; xác định yêu cầu hợp lý giữa phân phối lại thu nhập và tái đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh để khuyến khích đầu t, khuyến khích tăng trởng kinh tế.