Hoàn thiện cơ chế tổ chức (bộ máy) thực hiện chức năng xã hộ

Một phần của tài liệu chức năng xã hội của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (Trang 162 - 168)

- Mục tiêu và nhiệm vụ xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân

3.2.3. Hoàn thiện cơ chế tổ chức (bộ máy) thực hiện chức năng xã hộ

- Đổi mới vai trò, cơ cấu tổ chức, phơng thức hoạt động của bộ máy nhà nớc nhằm tăng cờng hiệu quả việc thực hiện chức năng xã hội của Nhà nớc.

Tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa 10, đã nhận định: Mặc dù đã tiến hành việc sắp xếp bộ máy nhà nớc nhng vẫn còn cồng kềnh, kém hiệu quả. Nguyên nhân chính là do cha xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, cơ cấu tổ chức của các cơ quan, những bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nớc. Do đó, việc đổi mới vai trò cơ cấu tổ chức phơng thức hoạt động của bộ máy nhà nớc nhằm tăng cờng hiệu quả việc thực hiện chức năng xã hội của Nhà nớc là một tất yếu khách quan, nằm trong yêu cầu của công cuộc đổi mới kiện toàn Nhà n- ớc nói chung hiện nay.

Cải cách bộ máy thực hiện chức năng phải đặt trong yêu cầu và tính đồng bộ của cải cách bộ máy nhà nớc nói chung để có đợc một hệ thống bộ máy gọn nhẹ, hiệu quả phù hợp vai trò, với sự chuyển biến chức năng xã hội của Nhà nớc. Nhng khi thực hiện sự thay đổi đó sẽ gặp phải những khó khăn nhất định: sự mất quyền lực của một số quan chức trong bộ máy tạo ra sự cản trở từ bên trong, những khó khăn bên ngoài xuất phát từ đòi hỏi một sự thích ứng và điều chỉnh tâm lý của dân chúng trong cơ chế mới.

yêu cầu chung của việc hoàn thiện bộ máy nhà nớc ta là:

- Xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Pháp quyền là thuộc tính của một Nhà nớc dân chủ. Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc phải đợc thực hiện trên cơ sở một hệ thống pháp luật hoàn thiện, đồng bộ và hiệu quả. Trên phơng diện lý luận, cần phải tiếp tục làm rõ quan điểm Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa - một vấn đề còn nhiều tranh cãi.

- Đảm bảo tính thống nhất của quyền lực nhà nớc: nguồn gốc quyền lực nhà nớc là từ nhân dân và chủ thể quyền lực nhà nớc là nhân dân, "quyền lực tối cao thuộc về nhân dân", không có sự phân chia quyền lực mà chỉ có "phân công

lao động quyền lực" giữa các cơ quan nhà nớc trong việc thực thi các quyền lập pháp, hành pháp và t pháp. Do đó Nhà nớc với tính cách là một hình thức của tổ chức quyền lực phải thực sự là Nhà nớc của dân, do dân và vì dân.

- Các cơ quan trung ơng cần tăng cờng theo hớng quản lý vĩ mô các lĩnh vực hoạt động của xã hội thông qua việc hoạch định chính sách, bằng công cụ pháp luật, và giải quyết những vấn đề quan trọng mang tính quốc gia.

Các cơ quan chính quyền và chuyên môn ở địa phơng cần đợc phân công phân cấp rõ ràng, chủ động sáng tạo, nâng cao trách nhiệm trong việc quản lý và giải quyết trực tiếp các vấn đề của địa phơng mình - tầm vi mô trên cơ sở sự quản lý vĩ mô của các cơ quan trung ơng.

- Đảm bảo tính hiện đại, cơ cấu gọn nhẹ nhng hiệu quả của bộ máy; nâng cao năng lực thực tế của cán bộ, công chức nhà nớc.

Việc hoàn thiện bộ máy nhà nớc ta trong giai đoạn hiện nay cần phải tập trung vào các vấn đề cụ thể sau:

Đối với các cơ quan đại diện:

Quốc hội cần phải tiếp tục đổi mới về tổ chức và hoạt động trên cơ sở các chức năng lập pháp, giám sát tối cao và quyết định chính sách quan trọng của đất nớc. Để đẩy mạnh hoạt động lập pháp của Quốc hội, cần có các cơ quan độc lập trong việc xây dựng pháp luật, nâng cao chất lợng hoạt động lập pháp của các đại biểu quốc hội... Trong chơng trình xây dựng pháp luật của Quốc hội, mỗi văn bản pháp luật phải quan tâm đến hiệu quả xã hội, đến tính khả thi của văn bản pháp luật; chủ động đa các vấn đề xã hội để xem xét, điều chỉnh bằng pháp luật khi cần thiết. Đồng thời với chơng trình xây dựng pháp luật cần phải có chơng trình giải thích, phổ biến, giáo dục pháp luật để pháp luật thực dự đi vào đời sống. Quốc hội phải chú trọng nâng cao hiệu quả công tác giám sát tối cao của mình đặc biệt là đối với hoạt động của Chính phủ trong lĩnh vực xã hội. Trong xu hớng thu hẹp quyền hạn của Viện kiểm sát thì chức năng giám sát

tối cao của Quốc hội lại càng phải đợc bảo đảm thực hiện một cách triệt để, phải đảm bảo tính thực quyền. Vì vậy, cần có cơ quan chuyên trách của Quốc hội thực hiện chức năng giám sát tối cao, quyết định về tính hợp hiến của các quyết định của các cơ quan nhà nớc; xác định phạm vi giám sát là toàn bộ hoạt động của Nhà nớc. Trong lĩnh vực ngân sách nhà nớc, cần phân cấp quản lý đối với ngân sách nhà nớc một cách hợp lý hơn giữa Quốc hội và các cấp chính quyền địa phơng. Trên cơ sở đó, Quốc hội quyết định phần chi thích đáng của ngân sách nhà nớc cho lĩnh vực xã hội.

Đối với Hội đồng nhân dân các cấp: Phải có chơng trình thực thi các chính sách xã hội; xây dựng cơ chế kiểm tra, giám sát hữu hiệu để sửa đổi, bổ sung văn bản, uốn nắn và xử lý sai phạm trong việc giải quyết vấn đề xã hội. Đề cao vai trò của Hội đồng nhân dân cùng với vai trò của ủy ban nhân dân và các cơ quan chuyên môn trực thuộc vì đó là những chủ thể trực tiếp điều hành, xử lý các vấn đề cụ thể của đời sống xã hội trong phạm vi từng địa phơng.

Đối với cơ quan hành chính nhà nớc:

Các cơ quan hành chính nhà nớc là nơi thực hiện trực tiếp các chính sách xã hội vì vậy cần quy định rõ ràng về quyền hạn, nhiệm vụ của mỗi cơ quan, tổ chức, đồng thời quy định quy chế phối hợp chặt chẽ, hiệu quả giữa các cơ quan đó để thực hiện các chính sách xã hội. Nh vậy, để phù hợp với Hiến pháp sửa đổi, Luật tổ chức Chính phủ và Luật tổ chức chính quyền địa phơng cũng sẽ phải đợc sửa đổi, bổ sung trong những năm sắp tới, làm cơ sở pháp lý cho việc cải cách các cơ quan trong bộ máy nhà nớc. Đây cũng là giải pháp đã đợc đề cập từ kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa X. Các cơ quan hành chính cần phải đợc xác định rõ chức năng, thẩm quyền, cơ cấu tổ chức hợp lý từ Trung ơng đến địa phơng, từ cơ quan có thẩm quyền chung đến cơ quan có thẩm quyền chuyên môn đáp ứng yêu cầu của một nền hành chính phục vụ hiện đại, chuyên nghiệp và hiệu quả.

Cần đặc biệt chú trọng tăng cờng quản lý nhà nớc trong một số lĩnh vực nh quản lý giáo dục, y tế ngoài công lập; xuất khẩu lao động, bảo vệ môi trờng, bảo đảm trật tự an toàn xã hội.

Để thực hiện quá trình cải cách hành chính, gần đây Nhà nớc đã tiến hành thành lập các trung tâm dịch vụ hành chính công tại một số ủy ban nhân dân địa phơng. Theo chúng tôi, việc giải quyết hồ sơ, thủ tục hành chính là trách nhiệm của cơ quan công quyền, của cán bộ công chức. Nếu thu tiền của dân để thực hiện các chức năng hiến định thì chức năng phục vụ công của Nhà nớc sẽ phải hiểu nh thế nào, có còn nữa không? Vì vậy, quan điểm của chúng tôi là: để góp phần giải quyết tình trạng ùn tắc hồ sơ, có thể cho phép các trung tâm dịch vụ hành chính đợc thành lập và hoạt động nhng là do các tổ chức, cá nhân khác đảm nhận, chứ không phải là cơ quan nhà nớc.

Đối với các cơ quan t pháp và cơ quan bổ trợ t pháp:

Phải kiện toàn các cơ quan t pháp trên cơ sở các nguyên tắc, quy định của pháp luật để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của công dân. Thực tế Nhà nớc đã khuyến khích và tạo điều kiện để các tổ chức luật s, các Trung tâm trợ giúp pháp lý thực hiện các hoạt động trợ giúp pháp lý miễn phí cho ngời thuộc đối tợng chính sách xã hội, ngời nghèo, ngời có hoàn cảnh khó khăn... Cần tăng cờng hoạt động hỗ trợ, trợ giúp pháp lý cho các đối tợng này đồng thời tạo điều kiện để các tổ chức xã hội khác cũng có thể tham gia hoạt động này, ví dụ: Hội phụ nữ, Đoàn Thanh niên có thể trợ giúp cho các thành viên của hội, của đoàn...

- Tiếp tục duy trì và phát triển quá trình "Nhà nớc hóa" một số lĩnh vực thuộc lĩnh vực xã hội. Quá trình "Nhà nớc hóa"một số lĩnh vực thuộc lĩnh vực xã hội là quá trình Nhà nớc đảm đơng việc thực hiện các chính sách xã hội. Trên cơ sở xác định các lĩnh vực quan trọng mà Nhà nớc cần hớng sự điều tiết tập trung của mình để Nhà nớc tìm ra các giải pháp thích hợp. Nhà nớc trực tiếp

thực hiện chức năng xã hội thông qua các cơ quan, tổ chức của mình ở một số lĩnh vực quan trọng mà t nhân hay cá nhân công dân không thể đảm nhận: xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu, các công trình phúc lợi công cộng quan trọng...

- Cần phân định rõ hoạt động quản lý nhà nớc với hoạt động sự nghiệp ở từng cấp, từng ngành, từng lĩnh vực trong quá trình thực hiện chức năng xã hội. Thực tế hiện nay có sự chồng chéo chức năng quản lý giữa một số cơ quan nhà nớc, hoặc cha phân định rõ hai loại hoạt động trên trong từng cấp, từng lĩnh vực, từng ngành. Ví dụ: trong ngành y tế, bệnh viện tỉnh thực hiện việc chỉ đạo các tuyến, trung tâm y tế tỉnh tham gia chỉ đạo tuyến huyện (thực ra đây là thẩm quyền và trách nhiệm của Sở Y tế), còn trung tâm y tế huyện thực hiện cả hai nhiệm vụ... Cần tiếp tục điều chỉnh về cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội Việt Nam theo hớng: là một tổ chức độc lập trực thuộc Bộ Lao động, Thơng binh và Xã hội để công tác quản lý lĩnh vực bảo hiểm xã hội đồng bộ, hiệu quả hơn.

- Công tác cán bộ: Trong công cuộc cải cách và hoàn thiện bộ máy nhà nớc, theo chúng tôi công tác cán bộ là vô cùng cần thiết và quan trọng, có thể coi đó là một trong những nhân tố quyết định đến năng lực của bộ máy nhà nớc. Muốn có chủ nghĩa xã hội thì phải có những con ngời xã hội chủ nghĩa vì thế cần phải xây dựng một đội ngũ cán bộ công chức cần kiệm liêm chính, chí công vô t, có trình độ nghiệp vụ, hết lòng phục vụ nhân dân. Để đạt đợc điều đó, Nhà nớc cần bổ sung, hoàn thiện các chính sách đối với việc đào tạo, bồi dỡng cán bộ nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, luật pháp, đạo đức, lý t- ởng..., định ra các tiêu chuẩn để đánh giá năng lực, để sắp xếp, bố trí, sử dụng cán bộ, công chức một cách khoa học, hiệu quả, kiểm soát hoạt động của cán bộ công chức, các chế độ đãi ngộ và chế độ trách nhiệm để khuyến khích đồng thời nâng cao trách nhiệm của cán bộ công chức. Để khắc phục những yếu kém trong công tác cán bộ hiện nay, cần quán triệt một cách nghiêm túc quan điểm của Đảng, đặc biệt là quan điểm tại Hội nghị Trung ơng 6 (khóa IX) về vấn đề này.

Một phần của tài liệu chức năng xã hội của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (Trang 162 - 168)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w