- Mục tiêu và nhiệm vụ xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân
2.1.1 Khái quát chức năng xã hội của Nhà nớc ta trong cơ chế kinh tế tập trung, bao cấp
ớc ta từ cơ chế kinh tế tập trung, bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa
2.1.1 Khái quát chức năng xã hội của Nhà nớc ta trong cơ chế kinh tế tập trung, bao cấp tế tập trung, bao cấp
Cơ chế kinh tế tập trung, bao cấp ở nớc ta đã đợc xác lập từ những năm 1960 ở miền Bắc nhng điển hình nhất là giai đoạn từ năm 1976 đến năm 1986. Bên cạnh những thành quả nhất định trong việc thực hiện chức năng xã hội, do nhiệm vụ trung tâm lúc này là ổn định trật tự xã hội, củng cố chính quyền, chống lại sự chống phá quyết liệt của các thế lực thù địch trong và ngoài nớc để bảo vệ thành quả cách mạng nên có phần nào Nhà nớc quá nhấn mạnh đến chuyên chính giai cấp mà cha quan tâm đúng mức đến chức năng xã hội.
Xuất phát từ nhận thức cha thật đầy đủ về vị trí, vai trò, phơng thức tổ chức và thực hiện chức năng xã hội, do ảnh hởng của cơ chế kinh tế, Nhà nớc với vai trò là ngời bảo trợ đã ôm đồm, bao cấp thực hiện mọi công việc trong tất cả các lĩnh vực xã hội. Cơ chế Nhà nớc điều tiết mọi quan hệ xã hội bằng các chỉ tiêu kế hoạch, bằng mệnh lệnh hành chính theo nguyên tắc phân phối bình quân trong thời chiến đã trở nên không còn phù hợp nhng vẫn tiếp tục đợc duy trì. Cơ chế bao cấp đó thủ tiêu tính tích cực của công dân, tạo ra tâm lý ỷ lại, trông chờ vào Nhà nớc. Về phía Nhà nớc, nhiều khi, do không tôn trọng các quy luật kinh tế khách quan, chức năng xã hội cha đợc quan tâm đúng mức nên dẫn đến việc triệt tiêu các lợi ích, các nhu cầu tự nhiên trong xã hội - động lực của sự phát triển xã hội. Đến đầu những năm 1980, do những hậu quả nặng nề của
chiến tranh, do chúng ta cha nhận thức đúng, đủ những khó khăn của nền kinh tế - một nền sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn không qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa, do nóng vội, chủ quan duy ý chí trong nhận thức và hành động, nhiều khi không tôn trọng những quy luật kinh tế khách quan, không lờng hết những đảo lộn về nhiều mặt của đời sống sau chiến tranh, nên mặc dù Nhà nớc đã cố gắng chăm lo tới các lĩnh vực của đời sống xã hội nh giáo dục, y tế, văn hóa, lao động và bảo vệ quyền lợi của ngời lao động... nhng kinh tế vẫn trì trệ, đời sống của nhân dân cực kỳ khó khăn với thu nhập và mức sống thấp, nhiều khi các nhu cầu sinh hoạt tối thiểu của nhân dân tơng ứng với điều kiện của một nền kinh tế kém phát triển cũng không đợc bảo đảm, xã hội đóng băng, khủng hoảng kinh tế - xã hội sâu sắc. Đó cũng là tình trạng chung ở các Nhà nớc xã hội chủ nghĩa tr- ớc đây, Nhà nớc ôm đồm, gánh vác tất cả trách nhiệm trong giải quyết các vấn đề xã hội, điều tiết bằng cách định ra các mức hởng thụ tối thiểu và đáp ứng nó bằng Ngân sách Nhà nớc. Kết quả là: bề ngoài thì dờng nh tất cả các vấn đề xã hội đều đơn giản và đợc giải quyết ổn thỏa bằng sự điều tiết trực tiếp của Nhà n- ớc; nhng thực ra, ngoài việc tạo ra tâm lý ỷ lại, trông chờ vào Nhà nớc thì cái nguy hại hơn chính là đã tạo ra sự trì trệ cả trên phơng diện kinh tế lẫn xã hội, dẫn đến sự khủng hoảng sâu sắc thậm chí là sự sụp đổ của cả một mô hình Nhà nớc.
Trớc tình hình đó, tại Đại hội VI (1986) Đảng ta đã đề ra đờng lối đổi mới toàn diện, mà bắt đầu từ đổi mới cơ chế kinh tế nhằm đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng. Đờng lối đổi mới đã tác động tích cực đối với quá trình phát triển của chức năng xã hội của Nhà nớc ta trong điều kiện mới.