Truyền thống văn hóa, tâm lý dân tộc

Một phần của tài liệu chức năng xã hội của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (Trang 58 - 59)

- Mục tiêu và nhiệm vụ xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân

1.3.3. Truyền thống văn hóa, tâm lý dân tộc

Những truyền thống văn hóa, đạo đức tốt đẹp của dân tộc ta nh truyền thống nhân ái - "thơng ngời nh thể thơng thân", đoàn kết, tơng thân tơng ái - "môi hở răng lạnh", tính cộng đồng cao, coi trọng đạo lý, tôn vinh vai trò của gia đình trong đời sống xã hội... là một trong những yếu tố quan trọng tác động đến chức năng xã hội của Nhà nớc ta trớc đây cũng nh hiện nay. Có thể nói, chức năng xã hội của Nhà nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một sự kế thừa và phát triển chức năng xã hội của các Nhà nớc Việt Nam trong các thời đại trớc đây, kế thừa truyền thống văn hóa, tâm lý, đạo đức của dân tộc. Truyền thống đó đã đợc phản ánh trong đờng lối cai trị của nhiều Nhà nớc Việt Nam từ xa đến nay. Các Nhà nớc phong kiến Việt Nam trớc đây đều có những quy định pháp luật để xác định trách nhiệm của mình trong bảo vệ trật tự an toàn xã hội và đảm đơng các công việc chung khác trong lĩnh vực xã hội. Nhà nớc thờng ban bố các bản huấn điều, nêu ra cho nhân dân những quy tắc ứng xử trong gia đình và ngoài xã hội; khuyến khích nho sĩ mở lớp dạy học; tổ chức cứu đói khi mất mùa, tổ chức đắp đê chống hạn chống lũ... Nhà nớc cũng đã có những quy định về chính sách đối với những ngời có công với nớc, các bậc hiền tài, những cô nhi quả phụ, chống các tệ nạn xã hội... Khi thịnh trị, Nhà nớc phong kiến th-

ờng thi hành chính sách thân dân, khoan th sức dân, đặt ra và giải quyết vấn đề giải phóng con ngời sau khi giành đợc quyền độc lập tự chủ. Nhà Lý tiến hành hàng loạt các biện pháp chăm lo sự phát triển kinh tế và đời sống nhân dân, chăm lo mở mang việc học hành và thi cử. Thời nhà Trần mà tiêu biểu là đời Trần Thái Tông và Trần Nhân Tông, do chính sách đúng đắn của Nhà nớc nên văn hóa dân tộc phát triển rực rỡ, trong tổ chức bộ máy nhà nớc đã có các cơ quan chuyên trách về giáo dục (Quốc học viện), y tế (Thái y viện), văn hóa (Quốc sử viện...). Cũng nh nhà Lý, nhà Trần rất chăm lo việc học tập và thi cử để đào tạo nhân tài và tuyển lựa quan lại có năng lực cho bộ máy hành chính. Các Nhà nớc Lý, Trần đều có những chính sách và thi hành những biện pháp tích cực để củng cố khối đại đoàn kết dân tộc. Đến thời nhà Lê, trong Bộ luật Hồng Đức có những quy định bảo vệ quyền làm dân tự do, chống nạn nô tỳ hóa (Điều 365), bảo vệ cuộc sống của những ngời dân nghèo khổ không nơi nơng tựa (Điều 294, Điều 295), quy định việc bảo vệ trật tự an ninh xã hội (Điều 439, 596).

Kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó, Nhà nớc ta đã áp dụng chính sách đoàn kết dân tộc, tập hợp sức mạnh của tất cả các lực lợng xã hội, các tầng lớp nhân dân để cùng chung sức chung lòng giải quyết các vấn đề xã hội, chăm lo cuộc sống cho con ngời ngày một tốt đẹp hơn, xây dựng đất nớc theo con đờng xã hội chủ nghĩa. Những truyền thống tốt đẹp của dân tộc đó cũng là một trong những cơ sở quan trọng để thực hiện xã hội hóa việc giải quyết các vấn đề xã hội hiện nay.

Một phần của tài liệu chức năng xã hội của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w