- Mục tiêu và nhiệm vụ xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân
2.3.4.4. Biện pháp giáo dục, tuyên truyền
Biện pháp này mang tính thuyết phục, là hoạt động của Nhà nớc thông qua tuyên truyền, giáo dục, giải thích, hớng dẫn, nêu gơng nhằm tạo ra một ý thức về lối sống trong cộng đồng, ý thức pháp luật của mỗi công dân, tạo thói quen sống và làm việc theo pháp luật.
Nhà nớc vững mạnh là nhờ ý thức giác ngộ của quần chúng chứ không phải bởi sự tăng cờng trấn áp của bộ máy chuyên chính của Nhà nớc đó nên Nhà nớc ta coi đây là biện pháp cơ bản, nhằm tổ chức, động viên các cơ quan nhà nớc, các tổ chức xã hội và mọi công dân thực hiện tốt những nhiệm vụ của mình, tạo cơ sở bảo đảm thực hiện tốt chức năng nhà nớc nói chung và thực hiện chức năng xã hội nói riêng.
Cơ sở xã hội của biện pháp này trớc hết xuất phát từ tính nhân dân của Nhà nớc ta, Nhà nớc là công cụ phục vụ và bảo vệ lợi ích của nhân dân; từ truyền thống tơng thân, tơng ái, "thơng ngời nh thể thơng thân" của nhân dân ta, dân tộc ta từ bao thế hệ. Ngoài ra, các tầng lớp nhân dân ta cũng có phần nào chịu ảnh hởng của thuyết giáo Khổng tử mà theo đó, việc giáo dục, thuyết phục để thu phục nhân tâm đợc coi trọng...
Thuyết phục, giáo dục đợc tiến hành bằng nhiều cách khác nhau nh các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, động viên tinh thần yêu nớc, tinh thần độc lập tự cờng và truyền thống dân tộc, tuyên truyền giáo dục pháp luật... để mọi ngời hiểu biết và tôn trọng luật pháp, hiểu đợc công việc, nâng cao ý thức trách nhiệm mà tự giác tiến hành các hoạt động với tinh thần làm chủ.
Để giải quyết các vấn đề xã hội, giáo dục, thuyết phục là biện pháp đặc biệt quan trọng, đạt hiệu quả. Trong công tác xóa đói giảm nghèo tại một số địa phơng, đặc biệt là đối với vùng đồng bào các dân tộc thiểu số, nơi khó khăn, xa xôi, hẻo lánh, ngoài việc hỗ trợ về vật chất (vốn, kỹ thuật, cơ sở hạ tầng...) do đặc thù của các vùng đó là đồng bào còn giữ những tập tục lạc hậu, thâm căn cố đế, giáo dục, thuyết phục đã góp phần quan trọng làm thay đổi nếp sống, nếp nghĩ, nếp canh tác đã tồn tại từ bao đời của họ. Trong đấu tranh phòng chống tệ nạn xã
hội, tội phạm chúng ta đã tiến hành các biện pháp cụ thể nh cảm hóa giáo dục ngời lầm lỗi, vận động cai nghiện tại cộng đồng... Các cơ quan chức năng, các đoàn thể xã hội tổ chức tuyên truyền, vận động nhân dân tự giác tham gia các hoạt động chăm sóc sức khỏe, các phong trào vệ sinh, rèn luyện sức khỏe, phòng bệnh, phòng dịch, công tác dân số, bảo vệ môi trờng...
Tuy nhiên, trên thực tế, nhiều khi biện pháp thuyết phục, giáo dục còn cha đợc quan tâm đúng mức. Mặt khác, trong quản lý nhà nớc nói chung và trong thực hiện chức năng nhà nớc nói riêng nếu chỉ chú trọng đến biện pháp thuyết phục thì không đủ, thậm chí còn có thể dẫn đến sai lầm vì nếu không áp dụng cỡng chế hay coi nhẹ cỡng chế nghĩa là dẫn đến tình trạng vô chính phủ, vô kỷ luật trong xã hội và trong bộ máy nhà nớc. Nhng cũng sẽ nguy hại không kém nếu chúng ta lạm dụng biện pháp cỡng chế vì nh vậy tất yếu sẽ dẫn đến độc đoán, chuyên quyền. Do đó, kết hợp một cách hợp lý hai biện pháp đó trên cơ sở những hoàn cảnh xã hội cụ thể là một việc làm cần thiết. Theo quan điểm của Lênin, trong chế độ xã hội chủ nghĩa, trớc hết phải thuyết phục, sau đó mới cỡng bức trong bất luận trờng hợp nào. Cỡng chế là biện pháp cuối cùng khi giáo dục, thuyết phục không đạt hiệu quả đồng thời cũng là sự bảo đảm cho ph- ơng pháp giáo dục, thuyết phục. Bản thân biện pháp cỡng chế cũng mang ý nghĩa giáo dục, nhằm mục đích giáo dục, thuyết phục để ngăn ngừa những hành vi vi phạm khác. Trong xu hớng nâng cao mức sống, nâng cao ý thức pháp luật và văn hóa, tinh thần của nhân dân hiện nay, biện pháp cỡng chế sẽ dần thu hẹp và biện pháp thuyết phục càng trở nên phổ biến và quan trọng hơn.
Nh vậy, mỗi phơng thức thực hiện chức năng có ý nghĩa, tác dụng nhất định, giữa chúng có mối liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại, hỗ trợ, bổ sung cho nhau. Do đó, để thực hiện có hiệu quả chức năng xã hội của Nhà nớc cần lựa chọn và kết hợp sử dụng các phơng thức thích hợp trong từng trờng hợp cụ thể.
1. Trong tất cả các giai đoạn phát triển từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay, ở bất kỳ điều kiện hoàn cảnh lịch sử nào, Nhà nớc ta cũng thực hiện chức năng xã hội của mình. Trong quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế - xã hội, chức năng xã hội của Nhà nớc có những thay đổi cơ bản:
- Nhà nớc từ vai trò của ngời cung ứng tất cả các dịch vụ cơ bản trong xã hội đã chuyển thành ngời khởi xớng và tổ chức các quá trình xã hội, điều tiết các vấn đề xã hội thông qua hệ thống pháp luật, chính sách và một số loại hoạt động cụ thể khác.
- Trong điều kiện cơ chế kinh tế thị trờng, chức năng xã hội đợc quan tâm hơn, có những điều kiện thực tế để đảm bảo thực hiện hiệu quả hơn nhng đồng thời cũng có những khó khăn nhất định.
2. Những nội dung cơ bản của chức năng xã hội của Nhà nớc trong giai đoạn hiện nay gồm:
Thứ nhất, Nhà nớc xây dựng chính sách xã hội và pháp luật về các vấn đề xã hội. Chính sách xã hội là hệ thống các chủ trơng và biện pháp do Nhà
nớc đề ra và đảm bảo thực hiện nhằm giải quyết một cách hiệu quả các vấn đề xã hội theo hớng xác lập và bảo đảm công bằng xã hội, bảo đảm quyền con ng- ời và bảo đảm an toàn xã hội cho công dân. Chính sách xã hội thể hiện bản chất của Nhà nớc ta, là sự cụ thể hóa đờng lối chính sách của Đảng cộng sản và luôn đợc thể hiện dới hình thức pháp lý. Đổi mới chính sách xã hội là đổi mới về nội dung và phơng thức thực hiện chức năng xã hội của Nhà nớc, góp phần thực hiện mục tiêu vì con ngời, vì một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh và hoàn thiện Nhà nớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Thứ hai, Nhà nớc tổ chức quản lý và điều hành việc thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu xã hội, thể hiện trong hoạt động của Nhà nớc trên các lĩnh
- Nhà nớc "cung cấp những hàng hóa công cộng cơ bản" để phục vụ cho các nhu cầu chung, lợi ích chung của toàn xã hội, toàn bộ cộng đồng: đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng vật chất kỹ thuật và cung ứng các dịch vụ công cộng.
- Nhà nớc điều tiết các vấn đề về lao động, việc làm và phân phối thu nhập. - Nhà nớc điều tiết lĩnh vực giáo dục đào tạo, chăm sóc y tế và bảo vệ sức khỏe cho nhân dân
- Bảo vệ môi trờng, bảo hộ hôn nhân và gia đình, bảo đảm an toàn xã hội, đấu tranh phòng chống các tệ nạn xã hội và tội phạm
- Nhà nớc thực hiện bảo trợ đối với một bộ phận dân c thông qua chủ trơng xóa đói giảm nghèo, bảo hiểm xã hội, u đãi xã hội và cứu trợ xã hội.
3. Các phơng thức chủ yếu để thực hiện chức năng:
- Xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật. - Tổ chức bộ máy thực hiện chức năng, gồm các cơ quan trong bộ
máy nhà nớc và các cơ quan, tổ chức khác với t cách "yếu tố phụ trợ vật chất - kỹ thuật".
- Nhà nớc tổ chức, huy động và quản lý các lực lợng xã hội tham gia thực hiện chức năng (xã hội hóa)
- Các biện pháp khác (kế hoạch hóa, biện pháp kinh tế, biện pháp hành chính, biện pháp tuyên truyền, giáo dục).
4. Từ việc phân tích, đánh giá thực trạng các mặt hoạt động của Nhà nớc trong lĩnh vực xã hội để thấy đợc những thành tựu và những hạn chế cùng những nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động của Nhà nớc, làm cơ sở cho những đề xuất ở chơng 3.
Chơng 3
nâng cao hiệu quả việc thực hiện chức năng xã hội của Nhà nớc ta trong giai đoạn hiện nay