Hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật cơ sở pháp lý để cải cách bộ máy nhà nớc trong đó có các cơ quan thực hiện chức năng xã hộ

Một phần của tài liệu chức năng xã hội của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (Trang 148 - 152)

- Mục tiêu và nhiệm vụ xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân

3.2.2.1. Hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật cơ sở pháp lý để cải cách bộ máy nhà nớc trong đó có các cơ quan thực hiện chức năng xã hộ

cải cách bộ máy nhà nớc trong đó có các cơ quan thực hiện chức năng xã hội

Công cuộc cải cách bộ máy nhà nớc đã đợc tiến hành trong nhiều năm qua nhng nhìn chung vẫn cha đạt đợc các mục tiêu đề ra. Một trong những nguyên nhân chủ yếu của tình hình đó là thiếu một cơ sở pháp lý cần thiết. Mặc dù Hiến pháp 1992 và các luật về tổ chức bộ máy nhà nớc đã có những tác dụng

to lớn đối với việc cải cách bộ máy nhà nớc trong thời gian qua nhng trớc sự vận động, biến đổi nhanh chóng của tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc và xu thế chung trên thế giới, khuôn khổ pháp lý đó đã không còn đủ khả năng đáp ứng nhu cầu cải cách trong điều kiện hiện nay. Nhu cầu hoàn thiện bộ máy nhà nớc đòi hỏi phải hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật nhằm tạo ra một khuôn khổ pháp lý mới phù hợp mà trớc hết là sửa đổi Hiến pháp. Hiến pháp mới và các luật về tổ chức bộ máy nhà nớc đợc xây dựng trên cơ sở Hiến pháp mới đó phải trở thành cơ sở pháp lý cho việc cải cách đồng bộ bộ máy nhà nớc, giải quyết đợc những mâu thuẫn vốn đã tồn tại trong quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế đợc phản ánh trong mô hình tổ chức bộ máy nhà nớc những năm qua.

Trong phạm vi luận án, chúng tôi tập trung hơn vào vấn đề tiếp tục hoàn thiện Hiến pháp và thể chế hóa chức năng xã hội của Nhà nớc trong Hiến pháp. Hiến pháp 1992, Hiến pháp phản ánh đờng lối chính trị của Đảng trong thời kỳ đổi mới, thể chế hóa đờng lối đổi mới toàn diện đất nớc, là nền tảng pháp lý quan trọng cho sự phát triển của đất nớc trong thời gian qua. Trong cơ chế thị trờng, Nhà nớc không những không từ bỏ chức năng xã hội của mình mà ngợc lại còn phải quan tâm hơn bởi sự điều tiết của Nhà nớc không chỉ nhằm giải quyết các vấn đề của xã hội mà còn giải quyết, khắc phục những khuyết tật do kinh tế thị trờng mang lại, giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa. Những nội dung và phơng thức thực hiện chức năng phải có những thay đổi cho phù hợp: Nhà nớc không thể tiếp tục giữ vai trò là ngời bảo trợ cho tất cả các vấn đề xã hội mà phải phân định rõ đâu là phần trách nhiệm của Nhà nớc, đâu là phần việc của xã hội mà ở đó Nhà nớc với trách nhiệm của chủ thể quản lý xã hội, định ra hành lang pháp lý và tạo những điều kiện cần thiết để xã hội tự giải quyết lấy công việc của mình.

Vì vậy, trong bối cảnh hiện nay, việc thể chế hóa chức năng nhà nớc nằm trong yêu cầu cải cách bộ máy nhà nớc để đặt Nhà nớc vào đúng vị trí, đảm đơng đúng vai trò của mình đối với sự phát triển của xã hội; tạo cơ sở pháp lý cho việc thực hiện chức năng, đồng thời thể hiện rõ bản chất tốt đẹp, tính u việt của Nhà nớc ta - nhà nớc xã hội chủ nghĩa là một trong những yêu cầu cấp bách.

Theo chúng tôi, khi thể chế hóa chức năng xã hội của Nhà nớc trong Hiến pháp, cần tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau đây:

- Giữ vững và phản ánh rõ nét bản chất nhà nớc, bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa. Bản chất nhà nớc là một trong những yếu tố

quan trọng quyết định đến nội dung và phơng thức thực hiện chức năng nhà nớc nói chung, chức năng xã hội của Nhà nớc nói riêng. Chức năng xã hội là chức năng phản ánh rõ nét nhất bản chất xã hội của Nhà nớc nhng đồng thời cũng phản ánh bản chất giai cấp của Nhà nớc. Trong tất cả các giai đoạn phát triển của Nhà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chức năng xã hội của Nhà nớc ta đợc xác định xuất phát từ bản chất nhà nớc là Nhà nớc của dân, do dân, vì dân. Mục tiêu vì con ngời luôn luôn là định hớng cho các nhiệm vụ của Nhà nớc ta.

Trong Nhà nớc ta, về cơ bản, lợi ích của Đảng, của Nhà nớc và của đông đảo các tầng lớp nhân dân là thống nhất, gắn bó chặt chẽ, cùng vì mục tiêu "dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh", không có sự tách biệt quyền lợi giữa lực lợng cầm quyền và nhân dân. Sự thống nhất đó tạo nên sự ổn định chính trị, sự thống nhất trong việc định ra các chủ trơng, đờng lối, chính sách và trong hành động để giải quyết các vấn đề của đời sống xã hội.

Do bản chất của Nhà nớc ta quy định tính phục vụ xã hội của Nhà nớc nổi trội hơn, quy định trách nhiệm của Nhà nớc đối với xã hội - trách nhiệm phụng sự nhân dân vừa là động cơ vừa là mục tiêu trong tất cả các lĩnh vực hoạt động của Nhà nớc trong tất cả các giai đoạn phát triển của đất nớc, thực hiện

chức năng xã hội thực sự trở thành một nhu cầu tự thân của Nhà nớc nên Hiến pháp phải tiếp tục thể hiện ở tầm cao hơn mục tiêu vì con ngời, vì một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh và giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa.

- Bảo đảm nguyên tắc quyền lực nhà nớc là thống nhất, có sự phân công, phân nhiệm rành mạch và sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nớc. T tởng

thể hiện quan điểm đổi mới về nhận thức và thực hiện quyền lực nhà nớc đã đợc xác định từ Đại hội VII, VIII và IX: "Quyền lực nhà nớc là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và t pháp". ở nớc ta, quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân nên các chức năng nhà nớc là phơng thức thực hiện quyền lực nhân dân, phục vụ nhân dân trong đó chức năng xã hội thể hiện rõ nhất tính phục vụ của Nhà n- ớc. Sự phân công, phân nhiệm đó thực chất là sự phân công lao động quyền lực, để đạt đợc mục tiêu là thực thi một cách hiệu quả nhất quyền lực nhà nớc, biểu hiện qua các chức năng của Nhà nớc. Vì vậy, cần tiếp tục có những điều chỉnh về chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của các cơ quan nhà nớc trong Hiến pháp. Chẳng hạn nh: xuất phát từ việc phân định thẩm quyền ban hành văn bản pháp luật, Hiến pháp cần xác định các lĩnh vực xã hội mà Quốc hội có thẩm quyền ban hành luật để điều chỉnh, xác định quy trình ban hành luật nh thế nào để Quốc hội thực sự là "cơ quan duy nhất có quyền lập Hiến và lập pháp"; bổ sung thêm quyền quyết định một số chính sách xã hội; phân cấp hợp lý quản lý Ngân sách nhà nớc giữa Trung ơng và địa phơng...

- Bảo đảm giá trị của Hiến pháp với tính cách là đạo luật cơ bản nhất của Nhà nớc: Hiến pháp là luật cơ bản, là nền tảng của toàn bộ hệ thống pháp

luật nên tính ổn định, tính hiệu lực, tính khả thi của Hiến pháp không chỉ có ý nghĩa đối với giá trị của bản thân Hiến pháp mà còn có ý nghĩa đối với toàn bộ hệ thống pháp luật. Vì vậy, để đảm bảo đợc tính ổn định, lâu dài, tính hiệu lực và tính khả thi, Hiến pháp cần tập trung vào việc quy định những vấn đề, những nguyên tắc cơ bản nhất, đảm bảo mức độ khái quát cao nhất, phù hợp với thực

tiễn nhất trên cơ sở đánh giá khách quan, toàn diện, khoa học tình hình chính trị, kinh tế, xã hội và xu thế vận động tất yếu của đời sống xã hội; trên cơ sở nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, lý luận để đảm bảo tính kế thừa và phát triển.

Thể chế hóa chức năng xã hội của Nhà nớc trong Hiến pháp phải đạt đ- ợc các yêu cầu:

- Hiến pháp là sự thể chế hóa kịp thời đờng lối chính sách của Đảng, tăng cờng vai trò lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn phát triển mới.

- Hiến pháp là cơ sở pháp lý để cải cách bộ máy thực hiện chức năng và xác định các lĩnh vực xã hội mà Nhà nớc phải điều tiết.

- Hiến pháp là cơ sở pháp lý cho việc hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật về chính sách xã hội.

Một phần của tài liệu chức năng xã hội của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (Trang 148 - 152)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w