Mối liên hệ của chức năng xã hội với chức năng bảo vệ an ninh chính trị

Một phần của tài liệu chức năng xã hội của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (Trang 40 - 43)

ninh chính trị

Theo nguyên lý của học thuyết mác-xít về Nhà nớc, tất cả các Nhà nớc với tính cách là bộ máy quyền lực của giai cấp thống trị đều thực hiện chức năng bảo vệ an ninh chính trị (trớc đây một số học giả dùng "chức năng chuyên chính, trấn áp", "chức năng thống trị chính trị") và chức năng xã hội. Nh các chức năng khác của Nhà nớc, chức năng này tồn tại một cách khách quan, đợc xác định xuất phát từ bản chất của Nhà nớc. Tùy thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể của từng kiểu Nhà nớc, của từng Nhà nớc mà chức năng này có nội dung,

phơng thức thực hiện khác nhau trong từng chế độ xã hội nhng nhìn chung, trong bất kỳ một Nhà nớc nào, chức năng này đều nhằm khẳng định, duy trì và củng cố vị trí thống trị về chính trị, kinh tế và t tởng của giai cấp thống trị đối với các giai cấp khác trong xã hội, trấn áp các giai cấp, các lực lợng đối địch, duy trì các quan hệ chính trị theo ý chí, lợi ích của giai cấp thống trị để bảo vệ chế độ xã hội đó theo một trật tự mà giai cấp thống trị đặt ra, nhằm tạo ra sự ổn định về chính trị. Chức năng này do tất cả các khâu cơ bản của cơ chế nhà nớc thực hiện, thể hiện một cách rõ nét nhất bản chất giai cấp của Nhà nớc.

Trong điều kiện hiện nay, nội dung cơ bản đồng thời cũng là mục tiêu của chức năng bảo vệ an ninh chính trị của Nhà nớc ta là bảo vệ vững chắc chế độ chính trị, chế độ Nhà nớc xã hội chủ nghĩa, khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, củng cố khối đoàn kết liên minh công, nông, trí thức và nhân dân lao động, khối đại đoàn kết các dân tộc anh em trên đất nớc Việt Nam và kiều bào ở nớc ngoài, trấn áp sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nớc đối với chế độ chính trị và trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, kiên định con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội. Xuất phát từ bản chất nhà nớc, từ đặc điểm của thời kỳ quá độ, Nhà nớc ta hiện nay vẫn phải thực hiện chuyên chính đối với các thế lực phản động chống đối lại Nhà nớc, lợi ích của dân tộc. Chức năng này càng trở nên quan trọng trong việc chúng ta phải đối mặt với âm mu "diễn biến hòa bình" của các thế lực thù địch, để bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, thực hiện thành công công cuộc xây dựng đất nớc theo con đ- ờng xã hội chủ nghĩa. Nhà nớc ta không ngừng tăng cờng sức mạnh về mọi mặt, sử dụng sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị. Đảng ta đã nhấn mạnh: "Củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia là nhiệm vụ trọng yếu và th- ờng xuyên của toàn dân và của Nhà nớc. Không ngừng nâng cao giác ngộ và cảnh giác chính trị của nhân dân, xây dựng vững chắc thế trận quốc phòng toàn dân, kết hợp chặt chẽ với thế trận an ninh nhân dân trong điều kiện mới..." [26, tr. 16-17].

Trong điều kiện kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay, mối quan hệ biện chứng giữa hai chức năng này thể hiện tập trung ở những điểm chính sau:

- Chức năng bảo vệ an ninh chính trị là tiền đề quan trọng để Nhà nớc thực hiện chức năng xã hội: Trên quan điểm giai cấp, lợi ích giai cấp mà Nhà

nớc thực hiện chức năng xã hội, có nghĩa là chức năng bảo vệ an ninh chính trị là tiền đề của chức năng xã hội, giữ vị trí chi phối trong quan điểm, phơng h- ớng, nội dung và mức độ thực hiện chức năng xã hội của Nhà nớc. Đồng thời, khi thực hiện tốt chức năng bảo vệ an ninh chính trị, giữ ổn định chính trị, ổn định trật tự xã hội, Nhà nớc có điều kiện tập trung một cách tốt nhất các nguồn tài lực, vật lực để chăm lo một cách toàn diện cho tất cả các thành viên trong xã hội.

- Chức năng xã hội là cơ sở bảo đảm thực hiện chức năng bảo vệ an ninh

chính trị. Chức năng xã hội đợc quan tâm đúng mức sẽ tạo sự phát triển toàn

diện, nâng cao đời sống mọi mặt cho nhân dân, tạo đợc niềm tin và sự ủng hộ của nhân dân đối với chế độ, với Nhà nớc, góp phần quan trọng cho việc ổn định xã hội, ổn định và phát triển kinh tế, ổn định chế độ chính trị, bảo vệ chế độ Nhà nớc nh Ăngghen đã khẳng định: "... ở khắp nơi, chức năng xã hội là cơ sở của sự thống trị chính trị; và sự thống trị chính trị cũng chỉ kéo dài chừng nào nó còn thực hiện chức năng xã hội đó của nó" [46, tr. 253]. Một giai cấp nhất định chỉ có thể duy trì đợc sự thống trị của mình nh là một tất yếu lịch sử chừng nào nền thống trị ấy còn có khả năng thực hiện đợc các chức năng xã hội mà thời đại lịch sử đòi hỏi ở nó nên các giai cấp thống trị đều tìm mọi cách kết hợp chức năng thống trị giai cấp với chức năng xã hội của Nhà nớc chừng nào còn có thể [38, tr. 78-79]. Tuy nhiên, trong chủ nghĩa xã hội hiện thực trớc đây, với cách lập luận đơn giản, một chiều nh: lợi ích của giai cấp công nhân về căn bản phù hợp với lợi ích của đại đa số quần chúng nhân dân lao động; tính giai cấp là

Một phần của tài liệu chức năng xã hội của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (Trang 40 - 43)