- Mục tiêu và nhiệm vụ xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân
2.2.2.3. Hoạt động của Nhà nớc đối với lĩnh vực giáo dục, đào tạo
Giáo dục, đào tạo luôn giữ vai trò trọng yếu trong sự phát triển của mỗi quốc gia, có ý nghĩa quyết định đến phẩm chất, trình độ, năng lực và đạo đức của con ngời - lực lợng lao động xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển. Bác Hồ đã nói: "Vì lợi ích trăm năm trồng ngời". Vì vậy, Đảng và Nhà nớc ta luôn xác định giáo dục, đào tạo là quốc sách hàng đầu.
Tuy nhiên, trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới, do ảnh hởng của điều kiện kinh tế - xã hội, do chính quyền các cấp cha giải quyết đúng mức các yêu cầu cấp thiết của sự nghiệp giáo dục đào tạo, đầu t của Nhà nớc còn hạn chế, cha thỏa đáng, cha khai thác và sử dụng tiềm năng trong nhân dân... nên sự nghiệp giáo dục mặc dù đạt đợc những thành tựu nhất định nhng còn gặp nhiều khó khăn, yếu kém: Chất lợng giáo dục thấp, quy mô đào tạo giảm dần; cơ sở vật chất của các trờng học quá thiếu thốn; tình trạng bỏ học ở bậc tiểu học và trung học, nạn mù chữ có chiều hớng gia tăng nhất là ở miền núi, vùng dân tộc ít ngời, vùng sâu thuộc đồng bằng sông Cửu Long. Trớc tình hình đó, trong phạm vi thẩm quyền, Chính phủ đã nhanh chóng thực hiện một số chủ trơng nhằm giải quyết một số vấn đề cấp bách trong giáo dục và đào tạo trong khi chờ Đảng và Nhà nớc có những nghị quyết mới về lĩnh vực này. Ngay từ 1987, Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng đã ban hành Chỉ thị số 241- CT về việc giải quyết một số vấn đề cấp bách trong công tác giáo dục và đào tạo, trong đó xác định "giáo dục là sự nghiệp của toàn xã hội", thay đổi sự nhận thức đối với vai trò của giáo dục, quan tâm đến chất lợng đội ngũ cán bộ giảng dạy và các chế độ đãi ngộ đối với họ, quy định vai trò, trách nhiệm của các ngành, các cấp trong đầu t cho tr- ờng sở và sách giáo khoa, trang thiết bị kỹ thuật giáo dục. Ngày 4/8/1992, Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng đã ban hành Chỉ thị số 287-CT về một số vấn đề cấp bách trong công tác giáo dục và đào tạo, yêu cầu các Bộ, ngành, địa phơng thực hiện ngay một số chủ trơng: Sắp xếp mạng lới các trờng học đại học, cao đẳng trong cả nớc và ban hành các văn bản pháp quy liên quan; tăng cờng hệ thống cơ sở vật chất cho các trờng học đặc biệt là trờng tiểu học trên cơ sở khai thác
nhiều nguồn vốn khác nhau; quy định chế độ học phí và miễn giảm học phí; sửa đổi chế độ học bổng để khuyến khích học sinh, sinh viên học tập tốt và theo học những ngành nghề cần phát triển...
Hiến pháp 1992, Hiến pháp của thời kỳ đổi mới toàn diện đất nớc đã khẳng định "Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu", xác định mục đích, mục tiêu của giáo dục đào tạo, vai trò quản lý của Nhà nớc, các chính sách u đãi trong giáo dục, trách nhiệm của Nhà nớc và xã hội trong phát triển giáo dục, đào tạo... ( Điều 35, 36).
Thực hiện Nghị quyết VI của Đảng: "Xóa bỏ nạn mù chữ ở một số địa phơng", hởng ứng năm Quốc tế chống mù chữ do UNESCO đề xớng, từ năm 1990 Nhà nớc đã lập ủy ban quốc gia về xóa nạn mù chữ (đồng thời là ủy ban quốc gia năm quốc tế xóa nạn mù chữ) để giúp Chính phủ thực hiện chơng trình. Chơng trình này đã đợc xúc tiến với sự tham gia và ủng hộ của nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lực lợng xã hội nhằm đạt mục tiêu hoàn thành việc xóa mù chữ và gắn với phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2000. Những năm gần đây, Nhà nớc u tiên đặc biệt cho các trờng s phạm và sinh viên s phạm.
Trong điều kiện ngân sách còn hạn hẹp nhng Nhà nớc chú trọng u tiên đầu t kinh phí cho giáo dục. Riêng năm 2000, ngân sách dành cho giáo dục đào tạo là 15% tổng chi Ngân sách Nhà nớc, bằng 14.000 tỷ đồng, phục vụ cho 20.000.000 ngời đi học. Thêm vào đó, sự đóng góp, hỗ trợ của nhân dân cũng rất đáng kể: có những bà mẹ Việt Nam anh hùng, những cựu chiến binh đã tự nguyện hiến đất, bỏ kinh phí xây trờng học; hoặc ở các vùng khó khăn, nhân dân đã lập ra mô hình "trờng dân nuôi" để cho con em đợc đến trờng. Theo thống kê của cơ quan chức năng, chi cho giáo dục từ nguồn ngoài ngân sách chiếm khoảng 25%.
Nhìn chung những năm qua, các chính sách về giáo dục, đào tạo đợc Nhà nớc hoạch định theo những tiêu chí cụ thể, mục tiêu và phơng thức thực
hiện rõ ràng cho từng thời kỳ, từng giai đoạn. Nhà nớc từ chỗ đảm đơng việc cung ứng mọi khoản đầu t cho giáo dục, đào tạo chuyển sang vai trò dẫn dắt, tạo điều kiện phát triển hài hòa hệ thống giáo dục và các hình thức giáo dục, tạo cơ hội, điều kiện để mọi công dân có thể thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập của mình theo điều kiện, khả năng, nhu cầu của họ. Nhà nớc chú trọng việc cải tiến nội dung, phơng pháp đào tạo để khắc phục những lạc hậu, thiếu cập nhật, hạn chế tính tích cực, sáng tạo của ngời học, kết hợp hài hòa giữa đào tạo theo diện rộng và đào tạo theo chiều sâu để có những con ngời phát triển toàn diện đồng thời có năng lực chuyên môn tốt; phát triển đa dạng các loại hình trờng lớp, chú trọng phát triển hệ thống trờng phổ thông dân tộc nội trú; trung tâm học tập thờng xuyên (ở các huyện, cụm xã); trung tâm đào tạo nghề; trờng chuyên biệt cho trẻ khuyết tật [36, tr. 142], tiến tới phổ cập trung học cơ sở vào năm 2015 theo kế hoạch đã định; quan tâm đến giáo dục miền núi để tạo ra nguồn cán bộ, nguồn nhân lực tại chỗ...
Đến nay, cả nớc đã hoàn thành việc phổ cập giáo dục tiểu học, một số thành phố lớn và những nơi có điều kiện đã phổ cập giáo dục trung học cơ sở. Trong những năm tới, quy mô giáo dục Việt Nam tiếp tục phát triển mạnh ở tất cả các cấp học.
Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo còn nổi lên những vấn đề:
- Mặc dù đã có Luật giáo dục nhng nhìn chung vẫn thiếu cơ sở pháp lý nhất là với giáo dục ngoài công lập. Các loại hình trờng bán công, dân lập, t thục đợc điều chỉnh theo một quy chế chung, ban hành tạm thời nh hiện nay là cha thật sự phù hợp, cha đáp ứng thực tiễn. Trong lĩnh vực quản lý tài chính đối với các loại trờng này, hiện nay Nhà nớc đang áp dụng các văn bản: Luật giáo dục, Luật đầu t trong nớc, Pháp lệnh kế toán thống kê, Nghị định 73/1999/ NĐ- CP nhng nhìn chung còn thiếu các văn bản hớng dẫn, thiếu văn bản trực tiếp
điều chỉnh mà phải vận dụng các quy định đối với các đối tợng khác (nh Luật doanh nghiệp).
- Chơng trình giảng dạy và sách giáo khoa mặc dù đã đợc cải tiến nhiều lần nhng vẫn còn ôm đồm, thừa mà vẫn thiếu, hạn chế khả năng t duy sáng tạo của học sinh.
- Chất lợng đào tạo thấp; phân luồng, cơ cấu bất hợp lý trong đào tạo; còn khoảng cách lớn giữa kiến thức đợc đào tạo trong nhà trờng và thực tiễn công việc mà ngời học sẽ đảm nhận...
- Việc sử dụng nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nớc còn cha hợp lý: chủ yếu là chi lơng, chi sự nghiệp chỉ mới chiếm 10 -20% tổng kinh phí.
- Cơ sở vật chất phục vụ cho sự nghiệp giáo dục còn cha cha đáp ứng và cha tơng xứng với nhu cầu phát triển: Mặc dù điều kiện cơ sở vật chất tăng đáng kể nhng hiện còn khoảng 15.000 phòng học 3 ca, hàng vạn lớp học tranh tre nứa lá. Đặc biệt là các tài liệu, phơng tiện phục vụ trực tiếp cho hoạt động giảng dạy còn cha đáp ứng nhu cầu cả về số lợng và chất lợng. Mặc dù khoản chi sự nghiệp chiếm ít nh vậy nhng do quy định hiện hành của Nhà nớc về việc thu lại khoản kinh phí còn thừa nên nhiều khi các cơ sở đào tạo, các trờng học vẫn mua sắm những trang thiết bị không thực sự cần thiết để khỏi phải trả lại cho ngân sách nhà nớc, gây ra lãng phí không ít.
- Chế độ đãi ngộ đối với những ngời làm công tác giáo dục, đào tạo nhìn chung có u đãi hơn trớc nhng cha thực sự đợc bảo đảm trên thực tế (nh: về nguyên tắc, giáo viên hởng lơng cao nhất trong hệ thống cơ quan hành chính sự nghiệp nhng thực tế lại thấp hơn nhiều ngành khác); đội ngũ cán bộ giảng dạy ở các vùng sâu, vùng xa, miền núi còn rất khó khăn cả về điều kiện công tác và đời sống.
- Vẫn còn tình trạng thiếu giáo viên ở các cấp học. Chỉ tính riêng năm học 1998-1999, trong cả nớc thiếu 36,9 nghìn giáo viên cấp tiểu học, thiếu 54,4
nghìn giáo viên cấp trung học cơ sở và thiếu 16 nghìn giáo viên cấp trung học [65, tr. 9].
- Còn chênh lệch trong hởng thụ thành quả của giáo dục, đào tạo giữa các vùng, các tầng lớp dân c: Do sự chênh lệch thu nhập của dân c nên khoản chi cho giáo dục ở nông thôn thấp hơn hẳn so với thành thị, tỷ lệ ngời đi học thấp hơn, tỉ lệ ngời không biết chữ và phụ nữ nông thôn mù chữ cao hơn. Những điều kiện vật chất phục vụ dạy và học, chất lợng giáo viên ở thành thị thờng tốt hơn. Ngay trong chính sách của Nhà nớc cụ thể là trong mức trợ cấp của Nhà n- ớc dành cho cho giáo dục cũng còn khác biệt giữa thành thị và nông thôn [71, tr. 35], còn có sự phân biệt đãi ngộ giữa các cấp học (nh với giáo dục mầm non: đa số giáo viên mầm non làm việc theo hợp đồng, tiền lơng phụ thuộc vào mức thu học phí của từng trờng tại từng địa phơng hoặc phụ thuộc thu nhập của hợp tác xã (trong khu vực sản xuất nông nghiệp) do đó thờng rất thấp, kể cả ở khu vực thành thị nên không đảm bảo đời sống cho giáo viên, ảnh hởng đến chất lợng dạy và học. Đầu t từ ngân sách cho cấp học này cũng hạn hẹp, chủ yếu huy động từ các nguồn của địa phơng, từ sự đóng góp của cha mẹ học sinh nên phụ thuộc nhiều vào mức thu nhập của ngời dân).
- Những chi phí cho giáo dục do ngời đi học và cha mẹ học sinh đóng góp có xu hớng ngày một tăng, không phù hợp với thu nhập của đa số dân c.
- Vấn đề quản lý nhà nớc đối với giáo dục và đào tạo: Phơng thức Nhà nớc tác động vào lĩnh vực này vẫn còn nặng tính chất hành chính, cha thật sự hiệu quả nên những hiện tợng tiêu cực nh tình trạng dạy thêm, học thêm tràn lan; hiện tợng mua bằng, bán điểm, văn bằng chứng chỉ giả, gian lận trong thi cử; sự suy thoái đạo đức của một bộ phận học sinh, sinh viên... tơng đối phổ biến, cha đợc giải quyết triệt để. Quản lý nhà nớc đối với các trờng ngoài công lập còn nhiều vớng mắc: thiếu hành lang pháp lý, cơ chế kiểm soát về chất lợng đào tạo, kiểm soát tài chính... để đảm bảo xã hội hóa lĩnh vực giáo dục đào tạo
đồng thời vẫn thể hiện vai trò hớng dẫn, kiểm soát của Nhà nớc xã hội chủ nghĩa.
- Chính sách xã hội hóa giáo dục mặc dù đã đợc quan tâm nhng cha thật sự phát huy hiệu quả. Nhiều khi do ảnh hởng của cơ chế thị trờng nên các nhà đầu t vào lĩnh vực giáo dục quan tâm hơn đến lợi nhuận mà xem nhẹ tính phục vụ của loại hoạt động đặc thù, có vị trí cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển trí tuệ, đạo đức của thế hệ trẻ. Các sai phạm diễn ra ở nhiều cấp học, ở cả các trờng công lập và ngoài công lập.