Hoạt động của Nhà nớc trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng, bảo hộ hôn nhân và gia đình, đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội và tội phạm

Một phần của tài liệu chức năng xã hội của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (Trang 96 - 103)

- Mục tiêu và nhiệm vụ xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân

2.2.2.5.Hoạt động của Nhà nớc trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng, bảo hộ hôn nhân và gia đình, đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội và tội phạm

hôn nhân và gia đình, đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội và tội phạm

a) Bảo vệ môi trờng

Trớc sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế trong nớc và thế giới với những ảnh hởng tiêu cực tới môi trờng, việc bảo vệ môi trờng sống, môi trờng sinh thái đã trở thành một trong những vấn đề cấp bách mang tính toàn cầu. Với nhận thức đúng đắn về vai trò của môi trờng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và đời sống của nhân dân và thực trạng suy thoái môi trờng, trên phơng diện pháp lý, Nhà nớc đã tích cực chủ động quy định và áp dụng các chính sách bảo vệ môi trờng trong Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 và hàng loạt các văn bản pháp luật: Luật bảo vệ môi trờng 1993, Luật khoáng sản 1996, Nghị định số 26/CP của Chính phủ ngày 26/4/1996, Luật Hình sự 1999 và một số văn bản khác.

Pháp luật về môi trờng đã xác định chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan Nhà nớc, doanh nghiệp, tổ chức phi chính phủ và công dân về bảo vệ môi trờng; đồng thời xác định các biện pháp bảo vệ môi trờng, gồm: biện pháp hành chính (bao gồm các quyết định và các hành vi hành chính do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền đa ra nhằm củng cố trật tự quản lý hành chính trong lĩnh vực môi trờng) và biện pháp hình sự - quy định những hành vi nguy hiểm cho xã hội vi phạm các quy định của Nhà nớc về bảo vệ môi trờng.

Nhà nớc đã tiến hành các hoạt động chủ yếu sau:

- Thống nhất quản lý bảo vệ môi trờng, lập quy hoạch và xây dựng tiềm lực cho hoạt động bảo vệ môi trờng.

- Thực hiện chính sách khuyến khích đầu t công nghệ mới tiết kiệm nguyên nhiên liệu, năng lợng, công nghệ ít hoặc không có chất thải, công nghệ tái sử dụng và xử lý chất thải phù hợp với thực tiễn của Việt Nam

- Tổ chức thực hiện việc giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học về công nghệ, phổ biến khoa học và pháp luật về bảo vệ môi trờng.

- Mở rộng các quan hệ hợp tác quốc tế với các nớc, các tổ chức và cá nhân nớc ngoài trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng.

- áp dụng các chính sách bảo vệ, khai thác hợp lý và sinh lợi các nguồn tài nguyên thiên nhiên...

Tuy nhiên các chơng trình giáo dục nhằm nâng cao nhận thức về môi tr- ờng và bảo vệ môi trờng cha đợc tiến hành đồng bộ; đầu t cho bảo vệ môi trờng còn hạn chế và dàn trải, năng lực quản lý môi trờng còn hạn chế do hệ thống tổ chức quản lý môi trờng còn nhỏ bé, cha tơng xứng với nhiệm vụ; một số hoạt động khác cha đợc thực hiện hoặc thực hiện cha tốt nh: quy hoạch môi trờng lồng ghép với phát triển tài nguyên, quy hoạch phát triển đô thị gắn với môi tr- ờng, bảo tồn đa dạng sinh học...

Không chỉ riêng ở Việt Nam, nhiều nớc khác trong quá trình phát triển đã vấp phải sự mâu thuẫn giữa tăng trởng kinh tế và sự xuống cấp của môi trờng tự nhiên, môi trờng sống. Môi trờng của nớc ta bị ảnh hởng bởi nhiều nguyên nhân: hậu quả nặng nề của chiến tranh, sự gia tăng dân số và việc di dân tự do, đô thị hóa, công nghiệp hóa; nhận thức về bảo vệ môi trờng cha đầy đủ, cha quan tâm đúng mức vấn đề bảo vệ môi trờng trong kế hoạch phát triển kinh tế; cơ sở hạ tầng cha đáp ứng nổi yêu cầu nên khả năng thu gom và xử lý chất thải còn hạn chế; hệ thống pháp luật bảo vệ môi trờng cha hoàn thiện... Thực trạng môi trờng của nớc ta hiện nay là đáng báo động: rừng, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nớc đang bị suy giảm cả về chất và lợng; đa dạng sinh học cha đợc quan tâm bảo vệ đúng mức; nguy cơ cạn kiệt tài nguyên là không thể tránh khỏi trong tơng lai nếu chúng ta không có kế hoạch bảo vệ, khai thác hợp lý, tiết kiệm những nguồn tài nguyên không thể tái tạo đợc. Trong tất cả các khu vực (thành thị, khu công nghiệp và nông thôn), tình trạng ô nhiễm môi trờng do hậu quả tác động trực tiếp của con ngời đã trở nên bức xúc (tại một số nơi ở Hà Nội, mức độ ô nhiễm bụi cao gấp 6 lần ở ngoại thành). Những biến cố thiên nhiên, mà suy cho cùng cũng là do con ngời không biết bảo vệ môi trờng mà ra, lại xảy ra thờng xuyên và ngày càng có chiều hớng gia tăng. Ngoài ra, môi trờng n- ớc ta cũng chịu những tác động tiêu cực nghiêm trọng, lâu dài của sự thay đổi khí hậu toàn cầu, sự suy giảm tầng ôzôn và suy thoái về đa dạng sinh học - vấn đề môi trờng toàn cầu và khu vực.

Mặc dù đã có những bớc phát triển đáng kể nhng nhìn chung, hệ thống

chính sách và pháp luật về môi trờng còn cha hoàn thiện, cha đồng bộ và cha theo kịp với nhịp độ phát triển kinh tế. Do thiếu cơ sở pháp lý, thiếu ý thức bảo vệ môi trờng từ phía các tổ chức kinh tế và công dân, nhiều vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng, việc xử lý các vi phạm nhiều khi không triệt để. Thực trạng đó đòi hỏi Nhà nớc phải thể hiện thái độ kiên quyết hơn, có những biện pháp hữu hiệu hơn để bảo vệ môi trờng.

b) Nhà nớc quan tâm đến việc củng cố, tăng cờng vai trò và trách nhiệm của gia đình trong xã hội và cộng đồng, bảo hộ hôn nhân và gia đình

Gia đình là tế bào của xã hội, trong đó kết hợp hài hòa lợi ích của mỗi công dân, của nhà nớc và xã hội. Thông qua các chức năng xã hội chủ yếu của mình, gia đình là một trong các nhân tố quan trọng tác động tới sự phát triển của xã hội và ngợc lại, xã hội cũng tác động tới sự phát triển của gia đình. Bác Hồ đã nói: "Xã hội tốt thì gia đình càng tốt. Gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Hạt nhân của xã hội là gia đình. Chính vì muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội mà phải chú ý hạt nhân cho tốt" [55, tr. 498-500]. Bởi vậy, bảo hộ hôn nhân gia đình, xây dựng gia đình kiểu mới là phù hợp với bản chất chế độ xã hội chủ nghĩa.

Kế thừa và phát huy quan điểm, đờng lối trong những giai đoạn trớc, Nhà nớc tác động vào lĩnh vực hôn nhân và gia đình thông qua những hoạt động thực tiễn phong phú:

- Hiến pháp 1992 ghi nhận các nguyên tắc cơ bản: "Nhà nớc bảo hộ hôn nhân và gia đình. Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng. Cha mẹ có trách nhiệm nuôi dạy con thành những công dân tốt. Con cháu có bổn phận kính trọng và chăm sóc ông bà, cha mẹ".

- Ban hành Luật hôn nhân gia đình năm 2000 để tạo cơ sở pháp lý điều chỉnh các quan hệ trong lĩnh vực này phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của đất nớc ta hiện nay và những năm tiếp theo. Bộ luật hình sự 1999 đợc bổ sung một số điều nhằm bảo vệ hôn nhân và gia đình. Một số văn bản khác nh luật đất đai, luật dân sự, luật lao động cũng có những tác động nhất định tới lĩnh vực hôn nhân và gia đình.

- Thực hiện những chính sách u tiên đối với những gia đình thơng binh, liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng.

- Nâng cao vai trò, trách nhiệm của gia đình đối với các thành viên của mình, phối hợp cùng nhà trờng, chính quyền và cộng đồng xã hội trong việc

giáo dục con thành công dân tốt, đấu tranh chống tệ nạn xã hội và vi phạm pháp luật, bảo vệ sự bền vững, lành mạnh của mỗi gia đình trớc những ảnh hởng độc hại từ bên ngoài...

- Nhà nớc thừa nhận vị thế của gia đình trong các quan hệ kinh tế nh một thực thể kinh tế độc lập. Ngoài việc tổ chức đời sống, thỏa mãn những nhu cầu vật chất và tinh thần của mọi thành viên trong gia đình, gia đình trở thành đầu mối tập trung của nhiều mối quan hệ, là đối tợng của nhiều chính sách kinh tế - xã hội.

- Phát động và thực hiện các phong trào "xây dựng gia đình văn hóa", "ông bà cha mẹ mẫu mực, con cháu hiếu thảo"...

- Nhà nớc quan tâm đến vai trò của phụ nữ, bảo vệ và phát huy quyền bình đẳng của phụ nữ. Giải phóng phụ nữ là một trong những mục tiêu quan trọng của cách mạng Việt Nam, có ảnh hởng trực tiếp và lâu dài đến sự phát triển của đất nớc. Phụ nữ là nhân tố quan trọng đảm bảo cho sự phát triển lành mạnh của con ngời, gia đình và xã hội, là nguồn lực lao động chủ yếu trong một số lĩnh vực nên Nhà nớc đã quan tâm đến phụ nữ, tạo điều kiện để họ có thể nâng cao trình độ về mọi mặt, thực hiện tốt thiên chức của mình và cống hiến nhiều hơn cho xã hội. Nhà nớc coi việc giải phóng phụ nữ, thực hiện nam nữ bình đẳng là một nhiệm vụ chiến lợc lâu dài đồng thời là hoạt động thờng xuyên mang tính cấp bách. Trong quá trình hoạch định và thực hiện chính sách, Nhà nớc vận dụng quan điểm về giới, có Chiến lợc phát triển vì sự tiến bộ của phụ

nữ để vừa bảo đảm quyền lợi của phụ nữ vừa khai thác đợc nguồn nhân lực từ

lực lợng chiếm tới trên 50% dân số này. Chiến lợc thể hiện quyết tâm của Nhà nớc và xã hội nhằm đạt các mục tiêu chủ yếu sau: Tạo việc làm, tăng thu nhập cho phụ nữ, góp phần xóa đói giảm nghèo; tạo điều kiện bình đẳng cho phụ nữ trong giáo dục, xóa mù chữ, nâng cao trình độ cho phụ nữ về mọi mặt; cải thiện điều kiện chăm sóc sức khỏe của phụ nữ và trẻ em; nâng cao vai trò của phụ nữ tham gia bộ máy lãnh đạo, t vấn và ra quyết định; bảo vệ, phát huy quyền của phụ

nữ và tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia các hoạt động xã hội; tăng cờng vai trò của gia đình...

Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân kinh tế - xã hội nên hiện nay một bộ phận gia đình khuyết tật, thiếu bền vững hay xuống cấp về đạo đức. Do không còn sự bao cấp toàn diện của Nhà nớc và theo mặt bằng phát triển chung, nhu cầu về mọi mặt của các thành viên trong gia đình thờng cao hơn trớc nên trách nhiệm và chi phí để nuôi dạy con cái của cha mẹ nặng nề hơn. Do sự phân hóa giàu nghèo, do những đặc điểm địa lý nên mức độ hởng thụ các phúc lợi xã hội cũng nh hởng thành quả của tăng trởng kinh tế đối với các gia đình còn nhiều chênh lệch, kéo theo hệ quả là sự phát triển không đồng đều của các gia đình, ảnh hởng đến sự phát triển chung của cả cộng đồng và xã hội. Riêng đối với phụ nữ, tuy tình hình đã đợc cải thiện rất nhiều nhng số đông phụ nữ ở cả thành thị và nông thôn còn thiếu việc làm, thu nhập thấp, lao động nặng nhọc và thời gian kéo dài; tình hình sức khỏe, trình độ học vấn và tay nghề thấp, cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển nguồn nhân lực; vị trí vai trò của phụ nữ trong công tác quản lý nhiều khi còn cha đợc quan tâm đúng mức; còn chịu gánh nặng của công việc nội trợ gia đình... Hiện nay, do nhận thức, hiểu biết của ngời dân còn hạn chế, do sự thiếu trách nhiệm, thiếu kiên quyết của chính quyền cơ sở nên hiện tợng tảo hôn, chủ yếu là trong đối tợng có học vấn thấp, nghề nghiệp không ổn định hoặc thậm chí cha có việc làm diễn ra khá phổ biến và không chỉ xảy ra ở các vùng nông thôn, miền núi - những nơi đợc coi là lạc hậu, mà ngay ở cả các đô thị, thành phố lớn, ảnh hởng đến sự bền vững của gia đình, đến việc bảo đảm điều kiện chăm sóc, giáo dục trẻ em... gây nhiều hậu quả tiêu cực cho cả gia đình và xã hội.

Về phía Nhà nớc, chế độ chính sách trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình còn thiếu thống nhất, đồng bộ, nh: không đủ khả năng kiểm soát đợc sự sa sút, xuống cấp về đạo đức lối sống của một bộ phận dân c nhất là một bộ phận thanh thiếu niên, những ngời nắm vận mệnh đất nớc trong tơng lai; hệ thống chính

sách đối với phụ nữ còn cha cân đối trong các lĩnh vực, nặng về huy động sự cống hiến hơn là quan tâm đến nâng cao năng lực, vai trò, vị trí của phụ nữ trong xã hội và gia đình, có phạm vi tác động hẹp, thiếu điều kiện thực hiện [60, tr. 229-230]; nhiều khi các cấp chính quyền cơ sở, các tổ chức đoàn thể xã hội cha thực hiện hết trách nhiệm của mình trong việc thực thi pháp luật và vận động quần chúng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c) Bảo đảm trật tự an toàn xã hội, đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội và tội phạm

Trật tự an toàn xã hội đợc bảo đảm là một trong những điều kiện quan trọng để phát triển kinh tế, xã hội. Mọi ngời có quyền đợc sống trong một môi trờng xã hội an toàn. Nhà nớc có trách nhiệm đảm bảo quyền đó cho công dân. Nhà nớc ban hành hàng loạt các văn bản pháp lý quan trọng: Pháp lệnh xử phạt hành chính (1995) và các Nghị định cụ thể hóa pháp lệnh đối với các lĩnh vực xã hội (Nghị định 36/CP, Nghị định 49/CP, Nghị định 77/CP, Nghị định 88/CP...), Luật khiếu nại, tố cáo (1999), Bộ luật hình sự 1999...

Nhà nớc thực hiện các biện pháp bảo đảm trật tự an toàn xã hội nh: đấu tranh phòng, chống tội phạm và các vi phạm pháp luật, các tệ nạn xã hội, phòng ngừa tai nạn... nhằm bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân để công dân đợc sống bình yên, an toàn, ổn định, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp và các hoạt động bình thờng của các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, cơ quan nhà nớc...

Do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhiều loại tội phạm và tệ nạn xã hội có chiều hớng gia tăng, tính chất phổ biến và ngày càng nghiêm trọng hơn nh tội phạm về ma túy, tham nhũng, buôn lậu, mại dâm, mê tín dị đoan, các tội phạm mang tính quốc tế... Từ 1998, Nhà nớc đã thực hiện Chơng trình quốc gia phòng, chống tội phạm nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về trật tự an toàn xã hội, giữ vững kỷ cơng pháp luật, xây dựng môi trờng sống lành mạnh, giảm cơ bản các loại tội phạm; nâng cao hiệu lực quản lý, điều hành của Chính phủ và

chính quyền các cấp trong quản lý nhà nớc về trật tự xã hội và phòng chống tội phạm; phát huy vai trò tích cực của quần chúng nhân dân...

Nhng sự tác động của Nhà nớc vào lĩnh vực này cha thật sự hiệu quả, cha bảo đảm vững chắc trật tự an toàn xã hội bởi nhiều nguyên nhân: Do những yếu kém trong tổ chức bộ máy nhà nớc, sự nhận thức cha đầy đủ của các cơ quan chức năng đối với tính chất nghiêm trọng của tệ nạn xã hội; sự sa sút, suy thoái phẩm chất đạo đức, non kém trong nghiệp vụ của một số cán bộ, công chức nhà nớc; sự thiếu hoàn thiện, đồng bộ của hệ thống pháp luật; trình độ dân trí thấp; những tác động tiêu cực của cơ chế thị trờng, của quá trình quốc tế hóa, toàn cầu hóa...

Bảo đảm trật tự an toàn xã hội không thể chỉ là trách nhiệm của Nhà n- ớc. Để có thể giải quyết hiệu quả, đòi hỏi phải có một sự thống nhất và đồng bộ cả trong nhận thức và thực hiện: thống nhất trong hệ thống các chính sách của Nhà nớc, trong các biện pháp thực hiện và các chủ thể thực hiện. Phải biến yêu

Một phần của tài liệu chức năng xã hội của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (Trang 96 - 103)