Mác đã nêu lên một nguyên lý nổi tiếng về vai trò, chức năng thực hiện và quản lý những công việc chung của xã hội:
Bất kỳ một lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào mức độ lớn hay nhỏ đều cần có sự quản lý nhằm xác lập tính nhất trí giữa các công việc của các cá nhân và thực hiện những chức năng chung nảy sinh từ toàn bộ thực thể sản xuất khác với sự vận động của từng bộ phận độc lập của thực thể sản xuất ấy. Một nghệ sĩ vĩ cầm chơi đàn thì chỉ phải điều khiển chính mình nhng một dàn nhạc thì phải có nhạc trởng [48, tr. 342].
Sự tồn tại và phát triển của xã hội cùng những vấn đề xã hội cần đợc giải quyết đòi hỏi Nhà nớc với t cách là "nhạc trởng" - ngời đại diện, ngời tổ chức thực hiện và quản lý các công việc của toàn xã hội phải thực hiện chức năng xã hội của mình - chức năng chung nảy sinh từ sự vận động của toàn bộ thực thể xã hội.
Về nguyên tắc, chức năng xã hội luôn giữ một vị trí quan trọng trong hệ thống các chức năng của Nhà nớc ta. Trong những năm qua, từ những thay đổi trong nhận thức và hành động của Nhà nớc phù hợp với sự vận động và phát triển, chức năng xã hội càng đợc khẳng định vị trí quan trọng của mình đối với đời sống xã hội và với các chức năng khác của Nhà nớc.
Vị trí đó đợc xác định xuất phát từ mục đích của việc xây dựng chủ nghĩa xã hội, từ bản chất của Nhà nớc ta là Nhà nớc của dân, do dân và vì dân; từ mục đích phát triển kinh tế - xã hội nhằm đạt đến sự giàu mạnh của cả cộng đồng dân tộc và sự phát triển toàn diện của mỗi công dân, hớng tới mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Để có thể ổn định và phát triển cơ sở xã hội, tác nhân tích cực kích thích, thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế, thúc đẩy sự phát triển của xã hội phù hợp với bản chất nhà nớc; bảo vệ lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc, cộng đồng, giai cấp, nhóm xã hội và công dân
trong mối quan hệ tơng quan, hợp lý giữa chúng; xây dựng và bảo vệ các giá trị xã hội bằng các chuẩn mực chung nhất mà xã hội công nhận và bảo vệ thì không có gì khác hơn là Nhà nớc phải thực hiện tốt chức năng xã hội của mình. Đó cũng chính là bổn phận, là trách nhiệm của Nhà nớc đối với nhân dân, "tất cả những việc mà Đảng và Nhà nớc đề ra đều nhằm cải thiện đời sống cho nhân dân. Làm gì không nhằm mục đích ấy là không đúng" [54, tr. 415].
Trong xu hớng hiện nay, tính u việt của một chế độ xã hội đợc thể hiện chủ yếu thông qua thái độ, quan điểm và kết quả hoạt động thực tiễn của Nhà n- ớc đó trong việc thực hiện chức năng xã hội, quan tâm chăm lo cho con ngời, cho các thành viên trong xã hội. Trong điều kiện nớc ta hiện nay, xuất phát từ những thay đổi về cơ sở kinh tế - xã hội, về vai trò xã hội của Nhà nớc và thay đổi trong nhận thức lý luận nên chức năng xã hội đợc khẳng định vị trí độc lập tơng đối và có vai trò quan trọng đối với sự vận động và phát triển của xã hội, với các chức năng khác của Nhà nớc, thể hiện ở những nội dung cơ bản sau:
- Chức năng xã hội là cơ sở để xác định và đánh giá bản chất nhà nớc, uy tín Nhà nớc. Chức năng xã hội của Nhà nớc là hình thức phản ánh bản chất nhà nớc. Trong hệ thống các chức năng nhà nớc, chức năng xã hội phản ánh rõ nét nhất bản chất xã hội của Nhà nớc là Nhà nớc dân chủ, của dân, do dân và vì dân. Các Nhà nớc khác đặc biệt là Nhà nớc t bản thờng núp dới danh nghĩa giải quyết các vấn đề xã hội, mị dân để phục vụ cho mục đích của mình. Trong Nhà nớc xã hội chủ nghĩa, chức năng xã hội nh là một nhu cầu tự thân, thể hiện tính nhân đạo, bản chất và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, là tính u việt của chế độ xã hội chủ nghĩa so với các chế độ Nhà nớc khác, đó là sự quan tâm, chăm lo cho con ngời, vì sự phát triển toàn diện của mỗi con ngời gắn với sự phát triển của cả cộng đồng.
- Thông qua chức năng xã hội, Nhà nớc ta củng cố chế độ dân chủ, phát huy quyền làm chủ của nhân dân và bảo vệ lợi ích cho nhân dân. Nhờ đó, nhân