- Mục tiêu và nhiệm vụ xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân
2.2.2.4. Hoạt động của Nhà nớc trong lĩnh vực chăm sóc y tế và bảo vệ sức khỏe cho nhân dân
vệ sức khỏe cho nhân dân
Sức khỏe và sự cờng tráng về thể chất là nhu cầu, là nguyện vọng chính đáng của bản thân con ngời đồng thời cũng là vốn quý để tạo ra tài sản trí tuệ và vật chất cho xã hội. Đầu t cho sức khỏe là góp phần nâng cao chất lợng cuộc sống cho mỗi cá nhân và mỗi gia đình và toàn xã hội. Sức khỏe của nhân dân là một trong những tiêu chí cơ bản để phản ánh mức độ bảo đảm quyền con ngời, tính nhân văn trong mỗi chế độ xã hội. Xác định nh vậy nên Nhà nớc ta rất quan tâm đến việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, coi đó là trách nhiệm của Nhà n- ớc và của toàn xã hội.
Trên phơng diện pháp lý, đợc bảo vệ về sức khỏe là một trong những quyền cơ bản của công dân Việt Nam. Hiến pháp 1992 quy định: Nhà nớc đầu t phát triển và thống nhất quản lý sự nghiệp bảo vệ sức khỏe của nhân dân, u tiên thực hiện các chơng trình chăm sóc sức khỏe cho đồng bào miền núi và dân tộc thiểu số (Điều 39). Nhà nớc ban hành Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân (1989), Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (1992) để tự quy định trách nhiệm và các hoạt động của mình nhằm thực hiện việc bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe và thể chất, tăng tuổi thọ trung bình cho nhân dân, chống suy dinh dỡng cho trẻ em... Chăm sóc sức khỏe cho nhân dân là nhiệm vụ của các cấp
chính quyền, các cơ quan chức năng, của các đoàn thể quần chúng, tổ chức xã hội, trong đó ngành y tế giữ vai trò chủ đạo.
Bản chất nhân đạo và định hớng xã hội chủ nghĩa của hoạt động y tế đòi hỏi sự công bằng trong chăm sóc sức khỏe. Nhà nớc có trách nhiệm bảo đảm cho mọi công dân đều đợc chăm sóc sức khỏe, đợc khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế phù hợp với khả năng kinh tế của xã hội đồng thời bảo đảm cho công dân đợc chăm sóc sức khỏe theo nhu cầu, khả năng kinh tế của họ.
ở nớc ta hiện nay, hệ thống y tế chủ yếu vẫn là của Nhà nớc. Nhà nớc quan tâm xây dựng và củng cố hệ thống y tế công cộng, đặc biệt là mạng lới y tế cơ sở. Từ sau Nghị quyết Trung ơng 4, mạng lới y tế cơ sở trên mọi miền đất nớc từng bớc đợc đầu t về cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ, nhân viên phục vụ. Một số địa phơng đã đa bác sĩ về công tác tại xã, phờng đạt tỷ lệ khá cao nh thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh.
Nhà nớc thực hiện các biện pháp can thiệp y tế công cộng truyền thống nh chăm sóc sức khỏe ban đầu, cung cấp nớc sinh hoạt đảm bảo vệ sinh, tiêm chủng... đặc biệt quan tâm tới bà mẹ và trẻ em. Nhờ đó đã giảm tỷ lệ mắc bệnh và tử vong, nhất là tử vong ở trẻ sơ sinh. Những năm gần đây, Nhà nớc luôn chủ động trong việc khắc phục hậu quả của thiên tai để bảo đảm cho nhân dân đợc bảo đảm điều kiện, môi trờng sống và đợc chăm sóc sức khỏe một cách tốt nhất.
Nhà nớc thực hiện các chơng trình phòng chống các bệnh xã hội (chống sốt rét, lao, phong,...), các loại dịch bệnh lây lan, HIV/AIDS, tiêm chủng mở rộng cho trẻ em và giảm tỷ lệ suy dinh dỡng. Ngày 15-12-2000, Phó Chủ tịch nớc Nguyễn Thị Bình đã long trọng tuyên bố với toàn thế giới: Việt Nam đã hoàn toàn xóa đợc bệnh bại liệt.
Nhà nớc thực hiện chế độ bảo hiểm y tế cho nhân dân và xu hớng là mở rộng loại hình bảo hiểm này để đảm bảo nhân dân đợc chăm sóc sức khỏe tốt hơn. Ngoài những đối tợng tham gia bảo hiểm bắt buộc, Nhà nớc tạo điều kiện để các đối tợng chính sách, ngời nghèo cũng đợc hởng chế độ bảo hiểm này.
Do sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc, sự tiến bộ của ngành y tế và mức sống của nhân dân đợc cải thiện, tuổi thọ trung bình và khả năng hởng thụ các điều kiện chăm sóc sức khỏe của nhân dân nhìn chung tăng hơn trớc. Theo thống kê của cơ quan chức năng, tuổi thọ trung bình của nhân dân tăng từ 58 tuổi (1974) lên 65 tuổi (1990), 67 tuổi (2000). Mức hởng thụ thuốc men của nhân dân tăng từ 0,5 USD/ ngời/năm (1986) lên 4,5 USD/ngời/năm (1995) [64, tr. 13]. Những ngời nghèo, những ngời trong diện chính sách (những ngời có công với nớc, ngời sống ở các vùng khó khăn và đồng bào các dân tộc thiểu số...) đợc bảo đảm chăm sóc sức khỏe, đợc giảm hoặc miễn phí khi khám chữa bệnh. Riêng năm 1999, hơn 2 triệu ngời nghèo đợc cấp thẻ khám chữa bệnh miễn phí, chi phí hỗ trợ khám chữa bệnh cho ngời nghèo trên 49 tỷ đồng [9]. Mặc dù kinh tế còn chậm phát triển, thu nhập quốc dân còn cha cao so với các nớc trên thế giới nhng Nhà nớc cũng đã rất chú trọng đầu t cho y tế: đầu t cho y tế từ năm 1986 đến năm 1996 tăng gấp ba lần, chiếm 3% tổng Ngân sách Nhà nớc; riêng năm 1998 Nhà nớc chi thêm 50 tỷ đồng để xóa bớt các xã trắng về y tế và triển khai công tác kế hoạch hóa dân số, chi 40 tỷ đồng để phát triển y tế chuyên sâu ở đô thị [65, tr. 9]; số cơ sở khám chữa bệnh từ Trung ơng đến địa phơng đặc biệt là các phòng khám khu vực và các trạm y tế xã, phờng tăng mạnh; tỷ lệ y, bác sĩ tơng đối cao so với một số nớc trong khu vực...
Tuy nhiên, trong lĩnh vực này vẫn còn có những hạn chế:
- Ngân sách nhà nớc dành cho y tế mặc dù đã có u tiên nhng vẫn còn hạn hẹp. Việc phân bổ ngân sách còn bất hợp lý: chủ yếu mới chỉ là phân bổ theo số dân chứ cha theo đặc thù của từng vùng, từng khu vực, do đó, các cơ sở y tế ở những vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn với số dân ít lại càng khó có điều kiện để nâng cao chất lợng phục vụ và trang, thiết bị y tế.
- Mức độ hởng thụ các dịch vụ y tế và chăm sóc sức khỏe không đồng đều giữa các khu vực, các tầng lớp dân c có thu nhập khác nhau, giữa các giới và khoảng cách khác biệt đó có xu hớng tăng. "Những lợi ích của dịch vụ bệnh viện
đổ dồn về những ngời khấm khá", ngời có thu nhập cao trong xã hội đợc hởng tới 73% lợi ích của chi tiêu cho chăm sóc y tế, còn những ngời nghèo chỉ hởng thụ 27% [62, tr. 74]. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do sự chênh lệch về thu nhập và nhu cầu bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của nhân dân; do tiềm lực kinh tế và cách điều tiết của Nhà nớc còn hạn chế nên điều kiện cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ cho lĩnh vực này có khác nhau ở các vùng, các địa phơng.
- Tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng vẫn còn ở mức cao (trẻ em dới 5 tuổi suy dinh dỡng năm 1998: 39,8%, năm 2000: 30%).
- Do tuổi thọ trung bình tăng nên số ngời cao tuổi cũng gia tăng (1999 có khoảng 7,4% dân số trên 60 tuổi), việc chăm sóc, t vấn, khám chữa bệnh cho ngời già có rất nhiều khác biệt so với các đối tợng bệnh nhân khác nhng số trung tâm y tế dành riêng cho đối tợng này cha nhiều, lại chỉ tập trung ở một số thành phố lớn (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng...) với quy mô nhỏ.
- Điều kiện cơ sở vật chất của các cơ sở y tế nhìn chung còn hạn hẹp, thiếu thốn và lạc hậu nhất là ở tuyến huyện và tuyến xã. Mạng lới y tế cơ sở mặc dù giữ một vai trò rất quan trọng trong việc chăm sóc sức khỏe nhân dân nhng nhìn chung còn quá thiếu và yếu, nhất là ở những vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa - những vùng khó khăn, kém phát triển về kinh tế, xã hội. Mạng lới y tế dự phòng cha đợc coi trọng.
- Chất lợng và số lợng cán bộ y tế nhất là cán bộ y tế cơ sở căn bản còn cha đáp ứng đợc nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng cao cả về số lợng và chất lợng của nhân dân (chỉ có 24% đơn vị y tế cơ sở có bác sĩ) [8]. Y đức cha đợc quan tâm giáo dục đúng mức. Việc khám, chữa bệnh cho nhân dân nhất là cho ngời nghèo còn nhiều phiền hà, tiêu cực.
- Một số chơng trình y tế (nh chơng trình phòng chống lao và AIDS) cha thực sự phối hợp chặt chẽ, cha có kế hoạch tổng thể cho sự phối kết hợp và do
điều kiện khó khăn chung của Ngân sách Nhà nớc nên nhiều khi nguồn kinh phí còn cha đợc cung cấp kịp thời cho các cơ sở y tế thực hiện trực tiếp các hoạt động theo các chơng trình đó.
- Số ngời tham gia bảo hiểm y tế chiếm một tỷ lệ khiêm tốn so với tổng dân số (khoảng 11 triệu ngời) lại chỉ giới hạn trong một số nhóm đối tợng. Còn nhiều phiền toái trong thực hiện chế độ bảo hiểm y tế: có sự phân biệt đối xử trong khám chữa bệnh theo bảo hiểm và dịch vụ, thái độ phục vụ của nhân viên y tế, việc cung cấp thuốc men cho ngời bệnh hởng bảo hiểm...
- Tình trạng ô nhiễm môi trờng, mất an toàn trong sản xuất chế biến l- ơng thực, thực phẩm và những vật phẩm khác phục vụ nhu cầu thiết yếu của con ngời, một số tệ nạn xã hội... là những yếu tố có ảnh hởng xấu đến sức khỏe của nhân dân lại cha đợc khắc phục, ngăn chặn triệt để. Một số dịch bệnh cục bộ vẫn xảy ra ở một số nơi. Bệnh HIV/AIDS lan rộng trên cả nớc.