- Mục tiêu và nhiệm vụ xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân
3.2.2.4 Hoàn thiện hệ thống pháp luật phải gắn liền với hoàn thiện hệ thống chính sách xã hộ
hệ thống chính sách xã hội
Đó là xây dựng một hệ thống chính sách xã hội nhân bản, an sinh, lấy dân làm gốc, vì con ngời và phục vụ lợi ích con ngời mà thực chất là hớng vào việc nâng cao dân trí, dân sinh, dân chủ, bảo đảm cho mọi ngời đợc hởng một cuộc sống ấm no, hạnh phúc, nhân ái, công bằng, bình đẳng.
Những yêu cầu cơ bản của việc hoàn thiện hệ thống chính sách xã hội ở nớc ta hiện nay là:
- Chính sách xã hội phải thể hiện rõ vai trò và chức năng xã hội của Nhà nớc, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa. Chính sách xã hội phải thật sự là chính sách đối với con ngời, vì con ngời, trở thành phơng tiện thực hiện chức năng xã hội của Nhà nớc, phản ánh ý chí, nguyện vọng chính đáng của nhân dân. Nội dung các chính sách xã hội phải đợc xác lập dới các hình thức pháp lý phù hợp.
- Chính sách xã hội phải đảm bảo tính chính trị, tức là phải phản ánh những quan điểm, chủ trơng, đờng lối nhất quán của Đảng và Nhà nớc.
- Chính sách xã hội phù hợp với thực tiễn, có tính khả thi. Chính sách xã hội của Nhà nớc đợc xác lập phải phù hợp với những quy luật khách quan của đời sống xã hội, phải đáp ứng đợc các yêu cầu của thực tiễn trong từng giai đoạn phát triển, dựa trên những cơ sở kinh tế - xã hội vững chắc. Trong quá trình hoạch định chính sách xã hội, cần học tập, tiếp thu những kinh nghiệm từ bên ngoài, sử dụng một cách có chọn lọc những giá trị chung đã đợc khẳng định ở các quốc gia khác đồng thời phải coi trọng những yếu tố đặc thù của đất nớc.
- Chính sách xã hội có tính chiến lợc, toàn diện, nhằm định hớng và giải quyết một cách tích cực các vấn đề xã hội chứ không phải là những giải pháp tình thế; phải đề ra đợc những phơng hớng cơ bản của Nhà nớc đồng thời phải định ra đợc những giải pháp cụ thể để giải quyết các vấn đề xã hội.
- Đảm bảo kết hợp các chính sách xã hội và các chính sách khác của Nhà nớc, đặc biệt là chính sách kinh tế. Đồng thời, coi các chính sách xã hội là một bộ phận quan trọng của chính sách phát triển kinh tế - xã hội.
Trong từng chính sách xã hội cụ thể cần đảm bảo tính thống nhất của toàn bộ hệ thống chính sách xã hội và các chính sách nhà nớc khác, xác định những mối quan hệ hợp lý giữa chúng để bảo đảm cho cơ chế quản lý, vận hành trôi chảy, có hiệu quả.
Trên cơ sở những yêu cầu đó, hiện nay một số chính sách xã hội của Nhà nớc cần đợc chú trọng hoàn thiện, gồm:
- Chính sách lao động, việc làm: Khuyến khích mọi thành phần kinh tế, mọi chủ thể sử dụng lao động mở mang ngành nghề, tạo việc làm, đào tạo nghề cho ngời lao động. Từ kinh nghiệm của các nớc khi áp dụng những tiến bộ của khoa học công nghệ thông tin, cần khuyến khích các hình thức tổ chức việc làm mới nh: làm việc từ xa, làm việc linh hoạt, chế độ hợp đồng linh hoạt. Coi xuất khẩu lao động là một biện pháp quan trọng để giải quyết việc làm, nâng cao đời sống cho ngời lao động. Phát triển và kiểm soát tốt các trung tâm xúc tiến việc làm, dịch vụ việc làm, nhất là trong lĩnh vực xuất khẩu lao động. Kết hợp chính sách việc làm với các chính sách kinh tế - xã hội khác nh chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xây dựng và phát triển các vùng kinh tế - xã hội, chính sách định canh định c, chính sách dân số...
- Chính sách đối với giáo dục - đào tạo: với quan điểm giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu, cần xác định phơng hớng phát triển giáo dục - đào tạo đối với từng cấp học; lựa chọn mục tiêu giáo dục phù hợp với chế độ xã hội và xu hớng phát triển; đa dạng hóa các loại hình đào tạo nhng công lập vẫn giữ vai trò nòng cốt; xử lý mối quan hệ giữa đào tạo và sử dụng; gắn chính sách giáo dục với chính sách văn hóa, khoa học công nghệ, chính sách quốc phòng, an ninh, chính sách lao động việc làm...
- Chính sách y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân: cần xóa bỏ cơ chế bao cấp trong bảo hiểm y tế, tạo cơ chế thích hợp để giải quyết tốt mối quan hệ giữa ba bên là ngời đóng bảo hiểm, cơ quan bảo hiểm và cơ sở y tế; mở rộng phạm vi đối tợng tham gia bảo hiểm y tế; hoàn thiện các quy chế quản lý tài chính nhà nớc trong lĩnh vực này.
- Chính sách bảo trợ xã hội: cải cách cơ chế bảo hiểm xã hội và bảo đảm xã hội, cải cách và tăng cờng chất lợng hệ thống bảo hiểm xã hội, cung cấp các dịch vụ xã hội cơ bản cho nhân dân, nhất là cho ngời nghèo, vùng nghèo. Tăng cờng sự trợ giúp của Nhà nớc với phát triển các quỹ đền ơn đáp nghĩa, quỹ xã hội, chăm sóc ngời có công, các đối tợng chính sách, nạn nhân chiến tranh, nạn nhân thiên tai... Cải cách và nâng cao hiệu quả chi ngân sách đối với bảo đảm xã hội, gắn với đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động này. Thực hiện tốt các chính sách, chế độ về xóa đói giảm nghèo.
- Chính sách bảo vệ môi trờng: hoàn thiện theo hớng gắn chính sách kinh tế (chính sách công nghệ quốc gia, chính sách khai thác và phát triển nguồn nhân lực, chính sách khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên...) với chính sách bảo vệ môi trờng, huy động sự tham gia của các tầng lớp nhân dân, doanh nghiệp, các tổ chức xã hội..., thực hiện các chính sách thuế, phí môi trờng và các quỹ môi trờng.
Việc hoạch định các chính sách xã hội vừa phải căn cứ theo lĩnh vực xã hội đồng thời căn cứ vào các đối tợng của chính sách nh: giới, tầng lớp nhân dân (dân tộc thiểu số, phụ nữ, trẻ em, thanh niên, tôn giáo...).
Hoàn thiện hệ thống chính sách xã hội còn bao gồm cả việc hoàn thiện cơ chế thực hiện và kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả việc thực hiện.