nớc ta
1.3.1. Các yếu tố chính trị
- Bản chất dân chủ chi phối nội dung và phơng pháp thực hiện chức năng xã hội của Nhà nớc năng xã hội của Nhà nớc
Ngay từ những năm 30, Đảng ta đã chủ trơng tiến hành cách mạng t sản dân quyền đánh đổ đế quốc và phong kiến, xây dựng Nhà nớc dân chủ, độc lập, "đem lại mọi quyền tự do cho nhân dân, thực hành giáo dục toàn dân, thực hiện nam nữ bình quyền" [57, tr. 10].
Từ 1941, mặc dù Nhà nớc dân chủ cha hình thành, nhng trong Chơng trình Việt Minh, Cụ Hồ Chí Minh đã nêu 10 chính sách xã hội cụ thể đối với công nhân, nông dân, binh lính, học sinh, phụ nữ, thơng nhân, viên chức, ngời già, ngời tàn tật, nhi đồng và Hoa kiều nhằm tập hợp, đoàn kết rộng rãi tất cả các lực lợng yêu nớc, tập trung sức mạnh của quần chúng nhân dân đấu tranh chống đế quốc và tay sai, giành độc lập dân tộc, tự do, dân chủ cho nhân dân. Từ cuối năm 1944, đầu 1945, ngay trớc khi giành chính quyền trong cả nớc, ở khu giải phóng đã thực hiện mời chính sách lớn do ủy ban nhân dân cách mạng ban hành. Nhiệm vụ đầu tiên trong bốn nhiệm vụ cụ thể của các ủy ban giải phóng - hình thức ban đầu của chính quyền công nông là bênh vực và chăm lo quyền lợi cho quần chúng nhân dân về mọi mặt: vật chất, tinh thần, văn hóa, xã hội [61, tr. 32]. Chính quyền mới đã thực hiện các quyền tự do dân chủ: Dân tộc bình đẳng, gái trai ngang quyền; hạn chế ngày lao động, thi hành luật xã hội bảo hiểm, cứu tế nạn dân; chống nạn mù chữ... và từng bớc giải quyết vấn đề ruộng đất. Mặc dù cha nắm đợc chính quyền trong cả nớc, hơn một triệu đồng bào đã đợc hởng cuộc sống mới do cách mạng đem lại.
Nh vậy, mục tiêu vì con ngời đã đợc xác định trớc cả khi Nhà nớc Việt Nam mới đợc thành lập, đã trở thành định hớng cho các nhiệm vụ của Nhà nớc ta sau này.
Trong tất cả các giai đoạn phát triển của Nhà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chức năng xã hội của Nhà nớc ta đợc xác định xuất phát từ bản chất nhà nớc là Nhà nớc của dân, do dân, vì dân. Bản chất nhà nớc, tính chất của chế độ Nhà nớc ta quy định trách nhiệm của Nhà nớc đối với xã hội: Trách nhiệm phụng sự nhân dân vừa là động cơ vừa là mục tiêu trong tất cả các lĩnh vực hoạt động của Nhà nớc. Ngay sau khi cách mạng thắng lợi, Bác Hồ đã khẳng định: "Chúng ta đấu tranh đợc tự do, độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết rét thì tự do, độc lập cũng không làm gì. Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của độc lập khi mà dân đợc ăn no, mặc đủ" [53, tr. 100]. Chỉ một hôm sau ngày tuyên bố độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ:
Chúng ta phải thực hiện ngay: 1. Làm cho dân có ăn,
2. Làm cho dân có mặc, 3. Làm cho dân có chỗ ở, 4. Làm cho dân có học hành.
Cái mục đích mà chúng ta đi đến là bốn điều đó [53, tr. 112].
Giành độc lập, tự do, xây dựng chế độ mới không nhằm mục đích nào khác mà là vì mục đích cao cả là giải phóng con ngời, đem lại cho con ngời những gì tốt đẹp nhất. Con ngời luôn đợc coi là mục tiêu và động lực của sự phát triển xã hội. Lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc, địa vị pháp lý của công dân đợc xác lập gắn liền với việc dân tộc đợc độc lập thể hiện ở việc ghi nhận và bảo đảm thực hiện các quyền cơ bản của công dân Việt Nam trong Hiến pháp 1946. Các Hiến pháp sau này của Nhà nớc ta đều kế thừa và phát triển quan điểm đó.
Điều đó hoàn toàn khác với việc một số Nhà nớc t bản cũng thực hiện chức năng xã hội thông qua những chính sách thích nghi xã hội, giảm thất nghiệp... nhng những chính sách đó hoặc là để mị dân hoặc suy đến cùng là để đảm bảo một trật tự có lợi cho việc duy trì sự thống trị và củng cố địa vị của giai cấp t sản đối với xã hội, để xoa dịu những mâu thuẫn giai cấp trong xã hội t bản. Tính chất của chế độ Nhà nớc cũng một điều kiện quyết định sự thống nhất của hệ thống chính trị - điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chức năng xã hội của Nhà nớc ta. Hệ thống chính trị của Nhà nớc ta là một thể thống nhất giữa Đảng Cộng sản, Nhà nớc và các tổ chức xã hội khác, trong đó, Đảng cộng sản là trung tâm lãnh đạo chính trị, Nhà nớc là trung tâm của quyền lực điều chỉnh các quan hệ xã hội, quản lý xã hội và các tổ chức xã hội là chủ thể tham gia vào các công việc chính trị.
Cơ sở của sự thống nhất đó chính là từ mục đích thực hiện quyền lực chính trị của nhân dân dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, lợi ích của Đảng, của Nhà nớc và của nhân dân gắn bó chặt chẽ, cùng vì mục tiêu "dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". Sự thống nhất của hệ thống chính trị tạo nên sự ổn định chính trị, sự thống nhất trong việc định ra các chủ trơng, đ- ờng lối, chính sách và trong hành động để giải quyết các vấn đề của đời sống xã hội, là nền tảng cơ bản của quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Nh vậy, chế độ Nhà nớc và sự thống nhất của hệ thống chính trị có ý nghĩa chi phối về nội dung và phơng pháp thực hiện chức năng xã hội: bảo đảm các quyền tự do dân chủ và không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong việc giải quyết các vấn đề xã hội vì sự phát triển của con ngời.