Xây dựng pháp luật về các vấn đề xã hộ

Một phần của tài liệu chức năng xã hội của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (Trang 72 - 74)

- Mục tiêu và nhiệm vụ xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân

2.2.1.2. Xây dựng pháp luật về các vấn đề xã hộ

Pháp luật là hình thức chủ yếu, cơ bản để Nhà nớc chuyển tải các chính sách của mình thành các chuẩn mực pháp lý, từ đó tác động vào các quan hệ xã hội.

Trong hệ thống pháp luật, Hiến pháp với tính cách là luật cơ bản nhất có vai trò quan trọng trong việc thể hiện, ghi nhận và tạo cơ sở pháp lý để thực hiện chức năng xã hội của Nhà nớc ta. Hiến pháp không chỉ quy định về tổ chức quyền lực nhà nớc, phản ánh tổ chức chính trị của quốc gia mà còn quy định các mối quan hệ xã hội khác liên quan đến tổ chức xã hội nh về quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân, chế độ kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng... Tất cả các Hiến pháp của Nhà nớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa đều ghi nhận vai trò, trách nhiệm của Nhà nớc trong việc thực hiện chức năng xã hội, thể hiện trong các quy định về bảo đảm các quyền cơ bản cho công dân, phát triển văn hóa, giáo dục, chăm sóc y tế, bảo đảm trật tự an toàn xã hội... tuy mức độ và cách thức thể hiện khác nhau. Hiến pháp 1946 tuy mới chỉ quy định ở một số điều: "... công dân Việt Nam đều bình đẳng trớc pháp luật" - Điều 7; "... quốc dân thiểu số đợc giúp đỡ về mọi phơng diện" - Điều 8; "bình đẳng nam nữ", "công dân già cả hoặc tàn tật không làm đợc việc thì đợc giúp đỡ. Trẻ em đợc săn sóc về mặt giáo dỡng" - Điều14; "nền sơ học... không phải đóng học phí. Học trò nghèo đợc Chính phủ giúp" - Điều 15... nhng đó là những vấn đề cấp bách nhất, phù hợp với tình hình đất nớc lúc bấy giờ, thể hiện sự u việt của chế độ mới.

Ngoài các quyền cơ bản nh trong Hiến pháp 1946 (tự do ngôn luận, tự do báo chí, hội họp, lập hội, biểu tình, tự do tín ngỡng, đi lại, c trú, bất khả xâm phạm về thân thể, chỗ ở, th tín), Hiến pháp 1959 quy định thêm: "Công dân có quyền làm việc" - Điều 30, "ngời lao động có quyền nghỉ ngơi" - Điều 31; "Ng- ời lao động có quyền đợc giúp đỡ về vật chất khi già yếu, bệnh tật hoặc mất sức lao động, Nhà nớc mở rộng dần các tổ chức bảo hiểm xã hội, cứu tế và y tế để bảo đảm cho ngời lao động hởng quyền đó" - Điều 32; "Nhà nớc bảo hộ quyền lợi của ngời mẹ và của trẻ em,... bảo hộ hôn nhân và gia đình".

Hiến pháp 1980 là một bớc phát triển trong việc thể chế hóa trách nhiệm của Nhà nớc để bảo đảm các quyền cơ bản cho công dân và gánh vác các công việc xã hội theo mô hình Nhà nớc xã hội chủ nghĩa.

Trong nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, xuất phát từ nội dung, nhu cầu thực hiện chức năng xã hội và chính sách xã hội của Nhà nớc, hệ thống pháp luật hình thành và phát triển trên cơ sở những đòi hỏi khách quan của các quan hệ kinh tế - xã hội, tạo cơ chế pháp lý cho việc giải quyết các vấn đề xã hội. Đồng thời với việc trở thành phơng tiện bảo vệ quyền lực nhà nớc, pháp luật là phơng tiện hữu hiệu thực hiện chức năng xã hội góp phần nâng cao các chỉ tiêu chất lợng về xã hội, về giáo dục, văn hóa... [38, tr. 76-77].

Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới, hệ thống pháp luật điều chỉnh các vấn đề xã hội ngày càng đợc hoàn thiện. Hiến pháp 1992 khẳng định vai trò và chức năng xã hội của Nhà nớc ta, tạo cơ sở pháp lý cho việc xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện chức năng xã hội. Nhà nớc ta đã ban hành đợc nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh về các lĩnh vực xã hội: lao động, việc làm, văn hóa, giáo dục, chăm sóc sức khỏe nhân dân, thực hiện công bằng xã hội... Hiến pháp 1992 đợc sửa đổi đã từng bớc ghi nhận tinh thần xã hội hóa chức năng xã hội.

Mặc dù đã có nhiều tiến bộ nhng do điều kiện thực tế, khi các quan hệ xã hội vận động liên tục của cơ chế kinh tế - xã hội đang trong quá trình chuyển

đổi và những hạn chế chủ quan của hoạt động xây dựng pháp luật nên hệ thống pháp luật về các vấn đề xã hội ở nớc ta vẫn còn nhiều bất cập:

- Tính ổn định cha cao. Rất nhiều văn bản pháp luật, kể cả các luật vừa ban hành trong một thời gian ngắn đã trở thành lạc hậu, không phù hợp với thực tiễn phải điều chỉnh, sửa đổi.

- Còn nhiều văn bản pháp luật mang tính nguyên tắc, tính chiến lợc hay nội dung chung chung mà thiếu các quy định chi tiết, cụ thể dẫn đến khó thực hiện, khó vận dụng, còn khoảng cách giữa hoạch định với tổ chức thực hiện dẫn đến hạn chế giá trị điều chỉnh trực tiếp của các văn bản luật đối với các quan hệ xã hội. Cụ thể là: nhiều đạo luật, pháp lệnh đã ban hành nhng trong đó có nhiều điều cha có khả năng điều chỉnh trực tiếp, phải giao cho Chính phủ hoặc các cơ quan hữu quan khác ra văn bản hớng dẫn thi hành (nếu không sẽ không thi hành đợc trên thực tế) mà bớc ra văn bản tiếp theo lại thờng tiến hành chậm trễ nên ảnh hởng rất lớn tới tính khả thi của các văn bản pháp luật.

- Cha thật sự đồng bộ, thống nhất trong các quy định của pháp luật về thực hiện các chính sách xã hội.

- Còn thiếu cân đối về số lợng các văn bản điều chỉnh các lĩnh vực cụ thể của lĩnh vực xã hội.

- Hệ thống luật pháp cha đủ thông thoáng, cởi mở, còn khoảng cách so với các nớc khác.

Một phần của tài liệu chức năng xã hội của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w