Đặc điểm tự nhiên, kinh tế– xã hội của các tỉnh Duyên hải Nam Trung bộ.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN Ở CÁC TỈNH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 50)

Ở CÁC TỈNH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội của các tỉnh Duyên hải Nam Trung bộ. Trung bộ.

2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội của các tỉnh Duyên hải Nam Trung bộ. Trung bộ. nước, phía Bắc giáp với tỉnh Thừa Thiên- Huế thuộc vùng Bắc Trung bộ, phía Nam giáp với tỉnh Ninh Thuận thuộc vùng Đông Nam bộ, phía Tây giáp với nước bạn Lào và các tỉnh Tây Nguyên và phía Đông giáp biển. Vùng này gồm 6 tỉnh, thành phố là : Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà với dân số 7,131 triệu người ( chiếm 8,5% dân số của cả nước ) 22 Nằm vào vị trí trung lộ của cả nước, lại có các tuyến đường quốc lộ 1A, 14, 19, 7 cũng như các tuyến đường sắt Bắc Nam, đường không, đường thuỷ đã tạo điều kiện giao lưu một cách thuận tiện giữa các tỉnh DHNTB với các vùng khác trong cả nước. Ngoài ra, cách đây vài năm khi tuyến đường “xa lộ Đông-Tây”với điểm đầu là cảng nước sâu Mawlamyine (Mianma) và điểm cuối là thành phố Đà Nẵng được kết nối đã làm cho hoạt động thương mại, du lịch, đầu tư của khu vực này sôi động hẳn lên, đây chính là điều kiện rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế- xã hội của các tỉnh DHNTB.

- Vềđịa hình.

Các tỉnh DHNTB là một dải đất hẹp với một bên là biển và một bên là đồi núi, ở một số tỉnh, thành phố đồi núi còn chạy ra đến tận biển, chia cắt các dải đồng bằng ven biển thành từng vùng mà các phương tiện giao thông đường bộ muốn vượt qua phải lên những đèo cao như đèo Hải Vân, đèo Cù Mông, đèo Cả, đèo Rù Rì . Do các dãy núi cao chạy sát đến gần biển nên tạo hoá đã tạo ra cho nơi đây rất nhiều

22

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN Ở CÁC TỈNH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 50)