PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠ

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi kế toán kiểm toán viên 10 (Trang 25 - 29)

MẠI

1. Đặc điểm của tranh chấp kinh doanh, thương mại

Tranh chấp kinh doanh, thương mại là những xung đột, bất đồng về quyền, lợi ớch kinh tế giữa cỏc chủ thể trong quỏ trỡnh xỏc lập và giải quyết cỏc quan hệ kinh doanh, thương mại.

So với những tranh chấp trong cỏc lĩnh vực xó hội khỏc như lao động, hành chớnh, hụn nhõn và gia đỡnh, tranh chấp kinh doanh, thương mại cú những đặc điểm khỏc biệt.

Thứ nhất, nội dung của tranh chấp kinh doanh thương mại chủ yếu là mõu thuẫn

về lợi ớch kinh tế. Bởi lẽ, mục đớch cơ bản mà cỏc chủ thể mong muốn đạt tới khi tham gia hoạt động kinh doanh thương mại là lợi nhuận hoặc đối tượng đầu tư. Do vậy, trong quỏ trỡnh thực hiện xung đột về lợi ớch kinh tế là nội dung cơ bản của mọi tranh chấp kinh doanh thương mại.

Thứ hai, chủ thể của cỏc quan hệ tranh chấp phỏt sinh giữa cỏc thương nhõn.

Những chủ thể này cú tõm lý mong muốn xỏc định quan hệ ổn định, lõu dài trờn cơ sở hợp tỏc, tin cậy lẫn nhau khi tham gia hoạt động kinh doanh, thương mại. Trong quan hệ kinh doanh thương mại quyền và nghĩa vụ của cỏc chủ thể luụn tương xứng với nhau trờn cơ sở thỏa thuận, bỡnh đẳng với mục đớch tối đa là lợi ớch kinh tế. Vỡ vậy, cỏc tranh chấp phỏt sinh sẽ cú nguy cơ đe dọa và ảnh hưởng xấu đến quyền, lợi ớch của cỏc bờn trong điều kiện lợi ớch kinh tế của cỏc bờn phụ thuộc và ảnh hưởng lẫn nhau.

Thứ ba, tranh chấp kinh doanh, thương mại phỏt sinh, phỏt triển gắn liền với cỏc

hoạt động kinh doanh, thương mại. Hoạt động kinh doanh thương mại vốn rất đa dạng, chịu sự tỏc động, điều tiết của cỏc quy luật và yếu tố riờng của thị trường, chẳng hạn như quy luật cung cầu, sự biến đổi khụng ngừng của giỏ cả... Những tranh chấp phỏt sinh trong cỏc hoạt động kinh doanh, thương mại cũng vỡ thế mà cú những biến đổi linh hoạt về hỡnh thức biểu hiện, về tớnh chất mức độ và đũi hỏi, cỏch thức giải quyết của cỏc bờn.

2. Phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại

Theo quy định của phỏp luật hiện hành, cỏc phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại bao gồm:

- Thương lượng; - Hũa giải;

- Trọng tài thương mại; - Tũa ỏn nhõn dõn.

(1) Thương lượng là phương thức được cỏc bờn tranh chấp tự nguyện lựa chọn trước tiờn và trong thực tiễn, phần lớn tranh chấp trong kinh doanh được giải quyết bằng

phương thức này. Nhà nước khuyến khớch ỏp dụng phương thức tự thương lượng để giải quyết tranh chấp trờn tinh thần hoàn toàn tụn trọng quyền thỏa thuận của cỏc bờn. Chớnh vỡ vậy, phỏp luật khụng đưa ra bất cứ quy định nào cho phương thức tự thương lượng.

(2) Hũa giải là phương thức giải quyết tranh chấp cú sự tham gia của bờn thứ ba là cỏ nhõn hoặc tổ chức đúng vai trũ là trung gian hũa giải để hỗ trợ cỏc bờn giải quyết tranh chấp. Kết quả hũa giải phụ thuộc vào thiện chớ của cỏc bờn tranh chấp và uy tớn, kinh nghiệm, kỹ năng của trung gian hũa giải. Quyết định cuối cựng của việc giải quyết tranh chấp khụng phải của trung gian hũa giải mà hoàn toàn phụ thuộc cỏc bờn tranh chấp. Trung gian hũa giải cú những lợi thế nhất định đối với việc giải quyết cỏc tranh chấp kinh doanh thương mại cú nội dung phức tạp, cỏc bờn ớt hiểu biết đối với nhau.

(3) Trọng tài thương mại cú một số ưu điểm như tớnh chung thẩm và hiệu lực của quyết định trọng tài đối với việc giải quyết tranh chấp; tớnh bớ mật; tớnh liờn tục; tớnh linh hoạt; tiết kiệm thời gian; khụng bị ràng buộc bởi nguyờn tắc lónh thổ, cỏc bờn cú quyền lựa chọn mụ hỡnh trọng tài, lựa chọn trọng tài viờn để giải quyết vụ tranh chấp, duy trỡ được quan hệ đối tỏc; trọng tài cho phộp cỏc bờn sử dụng được kinh nghiệm của cỏc chuyờn gia.

(4) Việc giải quyết tranh chấp qua Toà ỏn cũng cú nhiều lợi thế, như (i) Toà ỏn là cơ quan đại diện cho quyền lực tư phỏp của Nhà nước nờn cỏc quyết định, bản ỏn của Toà ỏn mang tớnh cưỡng chế thi hành đối với cỏc bờn; (ii) với nguyờn tắc hai cấp xột xử, những sai sút trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp cú khả năng được phỏt hiện và khắc phục kịp thời; (iii) với điều kiện thực tế ở Việt Nam, thỡ ỏn phớ Toà ỏn thấp hơn lệ phớ Trọng tài.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I

1. Bộ luật Dõn sự 2005 (Phần Thứ ba).

2. Bộ luật Tố tụng dõn sự 2004 (Chương 2, Chương 3 Phần thứ nhất). 3. Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003.

4. Luật Doanh nghiệp 2005 (cú hiệu lực từ 01/7/2006). 5. Luật Đầu tư 2005 (cú hiệu lực từ 01/7/2006). 6. Luật Thương mại 2005 (cú hiệu lực từ 01/01/2006). 7. Luật Phỏ sản 2004.

8. Luật Cạnh tranh 2004.

9. Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 của Chính phủ quy định chi tiờ́t và hướng dõ̃n thi hành mụ̣t sụ́ điờ̀u của Luọ̃t Đõ̀u tư.

10. Nghị định số 78/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chớnh phủ quy định về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài.

11. Nghị định số 35/2006/NĐ-CP ngày 31/3/2006 của Chớnh phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động nhượng quyền thương mại.

12. Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 của Chớnh phủ về đăng ký kinh doanh.

13. Nghị định số 139/2007/NĐ-CP ngày 05/9/2007 của Chớnh phủ hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp.

14. Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 của Chớnh phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Cạnh tranh.

15. Nghị định số 25/2003/NĐ-CP ngày 15/01/2004 của Chớnh phủ quy định chi tiết một số điều của Phỏp lệnh Trọng tài thương mại.

16. Nghị định số 101/2006/NĐ- CP ngày 21/9/2006 của Chớnh phủ Đăng ký lại, chuyển đổi và đăng ký đổi giấy chứng nhận đầu tư của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư.

17. Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 của Chớnh phủ Chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành cụng ty cổ phần.

18. Nghị định số 111/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 của Chớnh phủ về Tổ chức, quản lý TCT Nhà nước và chuyển đổi TCT Nhà nước, cụng ty Nhà nước độc lập, cụng ty Mẹ là cụng ty Nhà nước hoạt động theo hỡnh thức Cụng ty Mẹ - Cụng ty Con hoạt động theo Luật Doanh nghiệp.

PHẦN II - TÀI CHÍNH VÀ QUẢN Lí TÀI CHÍNH I. GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ

1. Giỏ trị tương lai của tiền tệ: Giỏ trị tương lai của tiền tệ là giỏ trị tổng số tiền sẽ thu được do đầu tư với một tỷ lệ lói nào đú trong một khoảng thời gian nhất định. sẽ thu được do đầu tư với một tỷ lệ lói nào đú trong một khoảng thời gian nhất định.

1.1. Giỏ trị tương lai của một khoản tiền

Gọi PV : Giỏ trị hiện tại của một khoản vốn đầu tư FVn : Giỏ trị tương lai sau n kỳ hạn

r : Tỷ lệ lói (lói suất) (1+r)n : Thừa số lói. Ta cú: FVn = PV (1+r)n (1)

a) Giỏ trị tương lai của một chuỗi tiền tệ bất kỳ

FVn = Σt=n1 PVt(1+r)t

Trong đú: PVt là khoản tiền phỏt sinh tại thời điểm t.

b) Giỏ trị tương lai của một chuỗi tiền tệ đồng nhất (niờn kim cố định). Chuỗi tiền tệ đồng nhất là những khoản tiền bằng nhau phỏt sinh ở từng thời kỳ.

Gọi FVAn: Giỏ trị tương lai của chuỗi tiền tệ đồng nhất. a: Số tiền phỏt sinh mỗi kỳ

- Khi số tiền (a) phỏt sinh cuối mỗi kỳ:

FVAn = a r r n 1 ) 1 ( + − - Khi số tiền (a) phỏt sinh đầu mỗi kỳ:

FVAn = a r r n 1 ) 1 ( + − (1+r) Trong đú: r r n 1 ) 1 ( + − là thừa số lói.

2. Giỏ trị hiện tại của tiền tệ

Giỏ trị hiện tại của tiền tệ là giỏ trị của tiền tệ được tớnh đổi về thời điểm hiện tại (gọi là thời điểm gốc) theo một tỷ lệ chiết khấu nhất định.

2.1. Giỏ trị hiện tại của một khoản tiền

Từ cụng thức (1) ta cú:

PV = FVn(1+r)-n Trong đú: r : Tỷ lệ chiết khấu

(1+r)-n: Thừa số chiết khấu PV: Giỏ trị hiện tại

2.2. Giỏ trị hiện tại của một chuỗi tiền tệ

a) Giỏ trị hiện tại của một chuỗi tiền tệ bất kỳ:

PVn = Σt=n1 CFt(1+r)-t

Trong đú: PVn : Giỏ trị hiện tại của chuỗi tiền tệ bất kỳ CFt : Khoản tiền phỏt sinh ở thời điểm t.

b) Giỏ trị hiện tại của chuỗi tiền tệ đồng nhất (niờn kim cố định):

Gọi PVAn : Giỏ trị hiện tại của chuỗi tiền tệ đồng nhất. a : Khoản tiền phỏt sinh cố định mỗi kỳ. - Khi số tiền (a) phỏt sinh cuối mỗi kỳ:

PVAn = a r r n ) 1 ( 1− + −

- Khi số tiền (a) phỏt sinh đầu mỗi kỳ:

PVAn = a r r n ) 1 ( 1− + − (1+r) Trong đú: r r n ) 1 ( 1− + −

Là thừa số chiết khấu.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi kế toán kiểm toán viên 10 (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w