- Ngày 1/5/2003, Hiệp định Dệt may Việt nam Hoa kỳ bắt đầu có hiệu lực triển khai thực hiện Theo Hiệp định này, Việt nam bị phía Hoa kỳ áp đ ạt hạn ngạch
7. Đẩy nhanh lô trình hòi nháp ngành đét may trong khu vực ASEAN
Việt nam cần nhanh chóng xúc tiến công tác đàm phán vói các nước ASEAN để lộ trình hội nhập ngành dệt may khu vực được tiến hành nhanh hơn, làm cho ngành dệt may của các nước ASEAN trở thành một khối thống nhất nhằm đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu. Khi điều này thành hiện thực, tất cả các sản phẩm dệt may của các nước ASEAN xuất khẩu sang Hoa kụ đều cùng chung một xuất xứ và cùng được hưởng quyền lợi như nhau, lúc này Việt nam hoàn toàn có thể sử dụng quy chế xuất xứ tổng hợp. Ví dụ như dùng vải sản xuất tại Thái lan, sau đó sản xuất hàng thành phẩm tại Việt nam, mặt hàng này sẽ được mang xuất xứ ASEAN và được hưỏng quy chế giảm thuế khi xuất khẩu sang Hoa kụ.
Việc hội nhập trên sẽ thúc đẩy ngành dệt may giữa các nước ASEAN cùng nhau cộng tácvề thị trường, phối hợp tổ chức các hội chợ dệt may quốc tế để quảng bá, khuyếch trương hình ảnh ngành dệt may của toàn khu vực tại hội chợ dệt may Hồng kông vào tháng ba hàng năm. Bởi vì Hồng kông được xem như là cửa ngõ để hàng dệt may của các nước ASEAN đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường thế giới và thị trường Hoa kụ nói riêng. Bên cạnh đó, những cơ chế đầu tư lẫn nhau giữa các nước ASEAN trong hội nhập cũng làm cho Ngành Dệt may Việt nam phát triển mạnh lên, sẽ có nhiều các nhà sản xuất vải từ Indonesia, Thái lan...đến Việt nam đầu tư và Việt nam có thể sử dụng chung nguồn nguyên phụ liệu ở các nước ASEAN.
8. Táp trung đáu tư phát triển sản xuất nguyên liêu
Hiện nay vấn đề yếu nhất của Ngành Dệt may Việt Nam là lĩnh vực sản xuất vải và nguyên phụ liệu phục vụ cho may xuất khẩu, m à khâu yếu nhất là sản xuất vải dệt thoi, đây là nguyên liệu m à các doanh nghiệp may Việt Nam phải nhập khẩu nhiều nhất, hơn nữa đối với những nguyên liệu này thì vấn đề i n nhuộm và hoàn tất là khâu quan trọng nhất. Do vậy để khắc phục những khó khăn trên, đòi hỏi Ngành cần phải tiếp tục đầu tư mạnh cho việc sản xuất nguyên liệu và phụ liệu, đặc biệt là trồng bông vải, thì mới có thể phấn đấu đạt và vượt mục tiêu:
- N ă m 2005 trồng được 60.000 ha bông, thu hoạch 30.000 tấn bông xơ. - N ă m 2010 trồng được 130.000 ha bông, thu hoạch 95.000 tấn bông xơ.[25]
Thực tế hiện nay diện tích và năng suất trồng bông của Việt Nam vẫn còn rất thấp, mới chỉ đáp ứng được từ 25 - 3 0 % nhu cầu nguyên liệu phục vụ cho hàng dệt may xuất khẩu. Vì vậy để đột và vượt mục tiêu đã đề ra, phần đấu đến năm 2010
nguồn nguyên liệu trong nước đáp ứng được khoảng 7 5 % tỷ lệ nội địa hoa trong các sản phẩm dệt may xuất khẩu, Luận án có một số kiến nghị sau:
- Đề nghị Chính phủ chỉ độo các Bộ, Ngành và Uy ban nhân dân các tỉnh thực hiện tốt chủ trường Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển cây bông và chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Trước mắt, cần sớm thực hiện những vấn đề như: quy hoộch nhanh các vùng trồng bông trên cơ
sở bố trí lội cơ cấu cây trồng thích hợp, đầu tư xây dựng cơ sở hộ tầng như: thúy lợi, giao thông cho các vùng trồng bông, tăng nhanh diện tích gieo trồng, kết hợp tốt
phương thức bốn nhà (nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nước), hoàn thiện qui trình sản xuất theo hướng khoa học và công nghiệp hoa, nhằm không ngừng nâng cao năng suất, ngày càng đáp ứng tốt nhu cầu về nguyên liệu phục vụ cho sản xuất của ngành dệt và sau đó là ngành may.
- Đề nghị Chính phủ cho phép ngành bông được sử dụng các quỹ sau: quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển nông nghiệp để giúp cho nông dân trồng bông trong giai đoộn
đầu, cho phép sử dụng nguồn vốn ODA vào đầu tư phát triển mở rộng hom nữa vùng nguyên liệu, quỹ bảo lãnh tín dụng để hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ trong đầu tư tín dụng cho nông dân trồng bông và quỹ bảo hiểm ngành hàng đối với một số nông sản xuất khẩu và ngành hàng thay thế nhập khẩu. Chính phủ cũng nên có chính sách
tăng vốn lưu động cho công ty bông, nhanh chóng đầu tư công nghệ hiện đội sản xuất xơ tổng hợp, đầu tư thêm các nhà máy kéo sợi chất lượng cao, sản xuất các loội sợi mới, vải dệt k i m cao cấp và các loội vải đặc chủng.
9. Phát triển nguồn nhân lực
Bên cộnh việc mở rộng và thành lập thêm các trung tâm dộy nghề tội các địa
phương ( ít nhất mỗi quận, huyện một trung tâm ), nhằm ngày càng cung cấp cho ngành dệt may lực lượng lao động dồi dào, có tay nghề vững vàng, có tác phong công nghiệp, phục vụ tốt cho việc sản xuất các mặt hàng dệt may đột tiêu chuẩn xuất khẩu theo yêu cầu của từng thị trường....Chính phủ cần nhanh chóng cho phép mở từ
một đến hai trường Đạ i học tại Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh cho riêng Ngành dệt may, nhằm đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và công nghệ, cán bộ nghiên cứu thị trường, thiết kế mẫu mốt sản phẩm. Điều này là rất cợn thiết, bởi trước hết Ngành Dệt may Việt Nam là ngành đóng vai trò vô cùng quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam theo hướng công nghiệp hoa, hiện đại hoa. Ngành này không những tạo việc làm cho hàng trịêu người lao động, m à còn góp phợn nâng cao thu nhập và chất lượng lao động, chuyển từ lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp. Hơn nữa kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam những năm qua luôn đạt mức tăng trưởng rất nhanh, chiếm vị trí cao nhất so với k i m ngạch xuất khẩu của các loại hàng hoa khác của Việt nam...nên đương nhiên việc nhanh chóng thành lập trường đào tạo ở cấp bậc đại học và trên đại học cho riêng Ngành này là điều cấp bách. Hiện nay, Ngành Dệt may Việt Nam rất thiếu các cán bộ quản lý chuyên ngành, cán bộ kỹ thuật công nghệ tự động hoa, kỹ thuật nhuộm hoàn tất, cán bộ nghiên cứu thị trường và thiết k ế mẫu mốt thời trang. Thực tế thấy rằng đội ngũ cán bộ hiện nay của Ngành vừa thiếu lại vừa yếu, họ cợn phải được đào tạo lại để nâng cao khả năng, trình độ quản lý, trình độ sử dụng công nghệ và các công cụ hỗ trợ phù hợp với sản xuất công nghiệp hiện đại, có khả năng nghiên cứu tốt các yếu tố môi trường và nắm bắt nhanh nhạy xu hướng tiêu dùng của từng thị trường xuất khẩu, tinh thông nghiệp vụ xuất nhập khẩu...
Việc mở trường đào tạo cán bộ ở trình độ đại học và trên đại học tại các trung tâm dệt may lớn, trong đó dành nhiều thời gian thực tập (trong nước và ngoài nước ) cho sinh viên sử dụng thành thạo công nghệ, làm quen dợn với qui trình quản lý điều hành sản xuất công nghiệp hiện đại, kết hợp hướng dẫn chuyên sâu công tác nghiên cứu thị trường theo đặc thù, thiết kế mẫu mốt phù hợp với xu hướng thòi trang và tư duy của nền kinh tế mở... sẽ tạo được một lực lượng lớn cán bộ trẻ, có năng lực tốt ỏ những lĩnh vực khác nhau của Ngành, hàng năm bổ xung kịp thời và hiệu quả cho các doanh nghiệp dệt may. Điều này không những tạo cho Ngành Dệt may Việt Nam có một lực lượng lãnh đạo kế cận giàu năng lực trong tương lai, m à còn giảm thiểu được rất nhiều chi phí trong việc thuê chuyên gia nước ngoài làm việc trong các lĩnh vực như: xây dựng chiến lược kinh doanh, quản lý điều hành sản xuất,
nghiên cứu thị trường, sáng tạo thiết kế mẫu mốt sản phẩm mới...Đây cũng là yếu tố quan trọng giúp cho các sản phẩm dệt may Việt Nam nâng cao sức cạnh tranh, đẩy mạnh xuất khẩu trên mọi thị trường quốc tế, đặc biệt là thị trường Hoa kỳ. Mặt khác ít nhất trong vòng từ 20 đến 30 năm nữa, Việt Nam vẫn là nước có lẻi thế về nguồn lao động rẻ, đây là cơ sở để dòng thác chuyển dịch ngành dệt may ỏ các nước phát triển và các nước NICs đầu tư mạnh vào Việt Nam, nhằm tận dụng lẻi thế về sức lao
động. Điều này tạo ra những điều kiện thuận lẻi để Ngành Dệt may Việt nam tăng
tốc nhanh hơn, trên nền tảng có một lực lưẻng lao động dồi dào, tinh nhuệ. 10. Hỗ trơ doanh nghiệp tìm hiểu, thâm nháp thi trường Hoa kỳ.
Công tác tìm hiểu, xúc tiến thương mại và thâm nhập thị trường Hoa kỳ có vai trò đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp dệt may Việt nam khi muốn tham gia xuất khẩu và đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của mình vào thị trường này, bởi vì do đặc điểm của nhóm hàng này là yêu cầu cao về sự phù hẻp với các tiêu chuẩn xã hội, truyền thống vãn hoa, xu hướng thời trang, điều kiện khí hậu tại từng thị trường tiêu thụ mục tiêu... Đã có nhiều doanh nghiệp dệt may Việt nam rất quan tâm đến vấn đề này, nhưng các hoạt động tìm hiểu một thị trường rộng lớn như Hoa kỳ thường vưẻt quá khả năng tài chính của họ, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Vì vậy, Bộ Thương mại nên tổ chức nhiều hội chẻ hàng dệt may xuất khẩu hàng
năm, nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác tổ chức cho các doanh nghiệp tham dự
hội chẻ, tiếp thị sản phẩm tại thị trường Hoa kỳ, bước đầu nên cho phép sử dụng một phần kinh phí m à Chính phủ dành cho hoạt động xúc tiến thương mại để mời những chuyên gia hàng đầu của nước ngoài làm cố vấn ỏ nhiều lĩnh vực cho Hiệp hội Dệt may Việt nam, nhằm giúp các doanh nghiệp hoạch định hiệu quả chiến lưẻc xuất khẩu lâu dài và bền vững. Bên cạnh đó nguồn kinh phí hỗ trẻ cho các doanh nghiệp tham gia những chương trình xúc tiến thương mại phải ổn định, ít nhất là từ 3 đến 5
năm, để Hiệp hội có thể ký hẻp đồng thuê gian hàng giới thiệu sản phẩm dài hạn, qua đó hàng dệt may Việt nam luôn luôn đưẻc hiện diện trong các hội chẻ dệt may tại thị trường Hoa kỳ.
Hơn nữa, Tổng Công ty Dệt may Việt Nam ( V I N A T E X ) cần mở rộng quy
Hoa kỳ, sang Hoa kỳ giới thiệu sản phẩm và xúc tiến thương mại, tổ chức các cuộc hội thảo giữa các nhà nhập khẩu Hoa kỳ với các doanh nghiệp Việt nam, nhằm tìm
nhiều giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.
li. Nâng cao vai trò của cơ quan đai diên của Việt Nam tai Hoa kỳ. Hoa kỳ là một thị trường rộng lớn và có nhu cốu tiêu thụ rất lớn hàng dệt