Sự sát nhập theo ngành dọc của doanh nghiệp tại nước xuất khẩu: CÁC

Một phần của tài liệu luận văn vận dụng marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào thị trường hoa kỳ (Trang 105 - 109)

- Thứ hai là người tiêu dùng tìm kiếm lợi ích gì khi quyết định mua hàng Phân loại thị trường dựa trên tiêu thức tìm kiếm lợi ích được coi là nhân tố tạo cơ sỏ

Sự sát nhập theo ngành dọc của doanh nghiệp tại nước xuất khẩu: CÁC

nhà nhập khẩu hàng dệt may Hoa kỳ cũng đặc biệt quan tâm tới việc sát nhập theo ngành dọc của doanh nghiệp dệt may tại nước xuất khẩu, bởi l ẽ sự sát nhập tự khâu sản xuất nguyên liệu đến sản xuất thành phẩm giúp cho đảm bảo tính thống nhất về quy cách, chất lượng của sản phẩm xuất khẩu. Ngày nay rất nhiều doanh nghiệp dệt may xuất khẩu đã thu hẹp dòng sản phẩm của mình, chú trọng sản xuất những sản phẩm tạo được lợi thế cạnh tranh lớn nhất, nhằm đạt được lợi nhuận cao nhất.

2.1.3.4 Bối cảnh cạnh tranh tại thị trường Hoa kỳ về hàng dệt may sau khi Hiệp định Dệt may Quốc tế (ATC) hết hiệu lực Hiệp định Dệt may Quốc tế (ATC) hết hiệu lực

Sau khi ATC hết hiệu lực, bối cảnh cạnh tranh tại thị trường Hoa kỳ về hàng dệt may sẽ diễn ra vô cùng khốc liệt, giữa Ngành Dệt may Hoa kỳ với các nước xuất khẩu và giữa các nước xuất khẩu với nhau. Với nhiều lợi thế sẩn có, Ngành Dệt may Hoa kỳ chắc chắn sẽ không chịu yếu thế, bởi đã đề ra chiến lược phát triển với nhiều giải pháp thích hợp, nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh tại thị trường nội địa và đẩy mạnh xuất khẩu, trên cơ sở tận dụng thế mạnh về nguồn nguyên liệu, vốn, công nghệ, thương hiệu, thị trường tiêu thụ và các lợi thế về kinh tế, chính trị, kết hợp hài hoa giữa xuất khẩu và nhập khẩu vì mục tiêu phát triển bền vững. Thực tế khẳng định rằng, Ngành Dệt may Hoa kỳ thực sự là đối thủ có khả năng cạnh tranh mạnh mẽ đối với bất cứ quốc gia nào tại thị trường Hoa kỳ và thị trường dệt may quốc tế.

Hiện nay tại Hoa kỳ có mọi chủng loại hàng dệt may của hầu hết các nước, nên đương nhiên phải cạnh tranh rất khốc liệt với nhau nhằm ổn định và mỏ rộng thị phần... Chỉ có những nước sản xuất lớn, sản phẩm chất lượng tốt, giá rẻ và thòi gian giao hàng nhanh mới tiếp tục nhận được nhiều đơn đặt hàng của các nhà nhập khẩu Hoa kỳ. Theo đánh giá của Uy ban Thương mại Quốc t ế Hoa kỳ (ITC), sau khi

ATC hết hiệu lực, Trung quốc sẽ là nước xuất khẩu mạnh nhất vào Hoa kỳ, bởi vì Trung quốc có khả năng sản xuất hầu như tất cả các chủng loại sản phẩm dệt may ở mọi cấp độ chất lượng với giá cạnh tranh. Và để giảm rủi ro có thể xẩy ra do việc nhặp khẩu từ một nước duy nhất, các nhà nhặp khẩu Hoa kỳ cũng có k ế hoạch mở rộng quan hệ với những nước có giá thấp khác, đặc biệt là với Ân độ. Bởi vì Ân độ cũng là quốc gia có khả năng sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm dệt may với giá cạnh tranh và có nguồn lao động lành nghề với giá thấp. [12]

Sau Trung quốc, Ân độ cũng nổi lên là một quốc gia có đủ sức cạnh tranh mạnh tại thị trường Hoa kỳ và có thể vượt Trung quốc trong thời gian không xa. Từ năm 2002, các công ty dệt may An độ đã đầu tư thêm khoảng 700 triệu USD xây dựng nhà máy, mua sắm thiết bị hiện đại và sẽ tiếp tục đầu tư thêm khoảng 2,5 tỉ USD cho đến hết năm 2005 để tăng sản lượng, nhằm thu hút các nhà nhặp khẩu nước ngoài đến đặt hàng. Do vặy, nếu như năm 2003, tổng k i m ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Trung quốc đạt giá trị 54 tỉ USD, thì Ấn độ mới chỉ xuất khẩu được 13,4 tỉ USD. Nhưng có nhiều dấu hiệu cho thấy An độ có khả năng vượt Trung quốc, vì Ân độ hiện nay là nước sản xuất vải lớn nhất t h ế giới ( chiếm 2 5 % tổng sản lượng thế giói ), là nước sản xuất số một thế giới về sợi cotton. Điều này cho phép nước này không những có đủ nguyên vặt liệu cung cấp cho các cơ sở may trong nước, m à còn dư thừa để bán cho các cơ sở may Trung quốc. Chính vì vặy m à mấy năm gần đây, các công ty dệt may lớn của Ân độ đã thu hút được nhiều các nhà nhặp khẩu của Hoa kỳ, các tặp đoàn kinh doanh dệt may lớn của Hoa kỳ như: Wal-Mart, Gap và Federated Department Stores đã thiết lặp văn phòng đại diện tại An độ. N ă m

KỈ

2003, riêng ba tặp đoàn này đã mua quần áo may săn do các cổng ty An độ sản xuất giá trị hem Ì tỉ ƯSD, theo Hội đồng Xúc tiến Xuất khẩu hàng Dệt may Ấn độ cho biết, điều này không thể xảy ra trong thời kỳ 5 năm về trước.[49]

Cũng theo ITC, xét về lâu dài thì xuất khẩu hàng dệt may từ Trung quốc và Ẩn độ có thể bị ảnh hưởng, do tăng trưởng kinh tế của hai nước này sẽ dẫn đến tăng nhu cầu tiêu dùng nội địa về hàng dệt may, cũng như tăng giá lao động và nguồn

vốn đầu tư. Bên cạnh đó, một vài nước xuất khẩu có giá thành thấp ở khu vực Nam Á như Bangladesh và Pakistan có thể là những nhà cung cấp chính một số sản phẩm như: hàng dệt k i m thông thường, áo sơ mi vải bông hoặc quần vải bông nam ...cho thị trường Hoa kợ trong tương lai gần. Các nhà nhập khẩu Hoa kợ cũng đang lựa chọn những nước được hưởng lợi từ Luật Phục hồi Kinh tế K h u vực Caribe, đặc biệt là các nước trong khu vực Trung M ỹ là một trong những nguồn cung cấp chính, nếu Hiệp định Tự do Thương mại giữa Hoa kợ với Trung Mỹ, hoặc Hiệp định Tự do Thương mại toàn châu M ỹ cho phép sử dụng vải có xuất xứ tại khu vực hay vải từ nước thứ ba.

Các nước thành viên ASEAN cũng sẽ phát triển lên, nhưng chỉ có Việt nam và Indonesia là có khả năng cạnh tranh được với Trung quốc và Ân độ. Vì sản phẩm của Việt nam có năng lực cạnh tranh không thua bất cứ nước nào, có mặt hàng còn vượt trội hơn Trung quốc, đặc biệt là hàng dệt k i m (Cát 338, 339) được coi là có khả năng cạnh tranh mạnh nhất thế giới hiện nay, được xuất khẩu mạnh nhất vào Hoa kợ, hơn nữa Việt nam và Indonesia lại có nguồn lao động rẻ, nhưng Việt nam vẫn bị Hoa kợ áp đặt hạn ngạch vì chưa là thành viên của WTO và chưa được Hoa kợ coi là nước có nền kinh tế thị trường, còn Indonesia bị coi là nước có rủi ro, do không ổn địnhvề chính trị xã hội.

Sau khi ATC hết hiệu lực, nhiều nước có thể sẽ trở thành nguồn cung cấp hạng hai chính những sản phẩm dệt may cho các nhà nhập khẩu Hoa kợ, vì các nhà nhập khẩu sẽ tìm cách cân bằng giữa giá mua sản phẩm, cần sự phản ứng nhanh trong sản xuất và tốc độ giao hàng nhanh của các nhà xuất khẩu, nhằm giảm bớt rủi ro của mình. Mặt khác, họ tìm đến các nước này cũng vì để đáp ứng các nhu cầu nhập khẩu sản phẩm m à những nước cung cấp hạng nhất không thoa mãn được. Các nước như: Mexico, Thổ nhĩ kợ, Côlômbia và CBI được coi là có khả năng cung đáp ứng nhanh những đơn hàng gấp cho thị trường Hoa kợ. Ngoài ra, nhà nhập khẩu Hoa kợ cũng tìm kiếm các nước xuất khẩu có giá thành thấp, hoặc những nước được hưởng các ưu đãi về thuế nhập khẩu của Hoa kợ, để góp phần hạ giá thành những sản phẩm có mức thuế suất cao khi nhập khẩu vào Hoa kợ. Tuy nhiên, Hoa kợ có quyền áp đặt các biện pháp tự vệ tạm thời trong vòng 3 năm, kể từ năm 2005 để bảo

vệ sản xuất trong nước. Chính vì vậy m à ngay sau khi ATC hết hiệu lực hàng dệt may Trung quốc ồ ạt xuất khẩu vào Hoa kỳ, nhưng hiện nay Hoa kỳ đã áp đặt hạn ngạch đối với 7 chủng loại sản phẩm của Trung quốc và sắp tới có thể là Ấn đừ, vì ngoài việc bảo hừ ngành dệt may trong nước, Hoa kỳ không muốn để hàng dệt may của hai quốc gia này thống trị thị trường của mình.

Dự đoán sau khi ATC hết hiệu lực từ mừt đến hai năm, các nhà nhập khẩu dệt may Hoa kỳ sẽ tập trung nhập khẩu hàng từ khoảng 23 nước, sau đó là khoảng 20 nước. Giá bán buôn hàng dệt may của nhà nhập khẩu Hoa kỳ cho các nhà bán lẻ sẽ giảm từ 8 % đến 1 8 % từ năm 2005 đến năm 2006, dẫn đến việc các nước xuất khẩu có thể phải hạ giá bán để tiếp tục có được đơn đặt hàng và giữ được những nhà nhập khẩu truyền thống của mình tại thị trường Hoa kỳ, điều này làm cho các nước xuất khẩu sẽ bị mất đi mừt khoản lợi nhuận m à đáng lẽ được hưởng.

2.1.3.5 Triển vọng nhập khẩu hàng dệt may của Hoa kỳ tới n ă m 2010

Hiện nay ATC đã hết hiệu lực nên hàng dệt may nhập khẩu giá rẻ và trung bình sẽ có nhiều cơ hừi chiếm lĩnh thị trường Hoa kỳ, hơn nữa để thích nghi với xu hướng chuyển dịch tất yếu của ngành công nghiệp dệt may quốc tế, Ngành Dệt may Hoa kỳ đã đầu tư mạnh sang các nước đang phát triển để tận dụng lợi thế về sức lao đừng rẻ rồi nhập khẩu sản phẩm ngược trở lại Hoa kỳ. Trên thực tế, Hoa kỳ nhập khẩu lớn hàng dệt may không chỉ phục vụ nhu cầu trong nước ngày càng tăng, m à còn phục vụ cho việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của mình. Bởi lẽ, Hoa kỳ đã, đang và sẽ là nước nằm trong nhóm những quốc gia xuất khẩu lớn nhất hàng dệt may trên thế giới. Những năm gần đây, Hoa kỳ luôn là quốc gia trong nhóm l o nước xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới, năm 2003 k i m ngạch xuất khẩu đạt gần 15,6 tỷ USD và năm 2004 đạt hơn 16,1 tỷ USD, tăng hơn 3,6% so với năm 2003. Riêng k i m ngạch xuất khẩu trong tháng Ì năm 2005 đã đạt 1,26 tỷ ƯSD, tăng hơn 7,4% so với cùng kỳ năm 2004. [67]

Hơn nữa, bên cạnh việc nhập khẩu phục vụ cho xuất khẩu, Hoa kỳ vốn là mừt thị trường khổng l ồ tiêu thụ lớn nhất mọi chủng loại sản phẩm dệt may, do người tiêu dùng Hoa kỳ có nhu cầu sử dụng mặt hàng này cao nhất thế giới, chỉ tính riêng

Một phần của tài liệu luận văn vận dụng marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào thị trường hoa kỳ (Trang 105 - 109)