Nguồn: Bộ Thương mại Hoa kỳ; Hiệp lội Dệt may Việt nam Qua số liệu trên ta thấy, chỉ trong vòng 8 năm, từ năm 1997 đ ến năm

Một phần của tài liệu luận văn vận dụng marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào thị trường hoa kỳ (Trang 110 - 113)

- Ngày 1/5/2003, Hiệp định Dệt may Việt nam Hoa kỳ bắt đầu có hiệu lực triển khai thực hiện Theo Hiệp định này, Việt nam bị phía Hoa kỳ áp đ ạt hạn ngạch

Nguồn: Bộ Thương mại Hoa kỳ; Hiệp lội Dệt may Việt nam Qua số liệu trên ta thấy, chỉ trong vòng 8 năm, từ năm 1997 đ ến năm

tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt nam sang thị trường Hoa kỳ đã đạt giá trị hơn 6.301 triệu USD, kim ngạch xuất khẩu năm 2004 tăng gấp 225 lần so với năm 1997. Tuy rằng so với tổng kim ngạch nhập khẩu sản phẩm này của Hoa kỳ hàng năm, thì con số trên còn nhỏ, song phải thấy rằng tốc độ tăng trưởng và thị phần của hàng dệt may Việt nam những năm gần đây tại thị trường này là rất mạnh

mẽ. Từ lúc kim ngạch chỉ đạt 44,6 triệu Ư S D năm 2001, chiếm chưa tới 0,1% tổng lượng hàng dệt may nhập khẩu của Hoa kỳ, thì tới năm 2004 đã đạt 2.720 triệu USD chiếm hơn 3,26% thị phần tại thị trường này. Điều này chứng tỏ rấng, hàng dệt may Việt nam hoàn toàn có khả năng cạnh tranh mạnh và tăng nhanh thị phần hơn nữa tại thị trường Hoa kỳ khi Việt nam là thành viên của WTO.

2.3 THỰC TIỄN VẬN DỰNG MARKETING QUỐC TẾ NHẰM ĐAY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA MỘT số DOANH NGHIỆP MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA MỘT số DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Cần thấy rấng ngay từ thập niên cuối của thế kỷ XX, căn cứ vào lợi thế cạnh tranh về nguồn lao động rẻ, vào xu hướng chuyển dịch của ngành công nghiệp dệt may quốc tế và nhu cầu của thị trường nhập khẩu hàng dệt may thế giói, Chính phủ Việt nam đã xác định hàng dệt may là mặt hàng xuất khẩu chủ lực và đã kịp thời đề ra Chiến lược Phát triển Ngành Dệt may Việt nam hướng vào xuất khẩu. Đế n cuối thế kỷ trước, khi nhận định thấy thị trường dệt may thế giới có nhiều thời cơ thuận lợi, Chính phủ đã kịp thời điều chỉnh mục tiêu thông qua Chiến lược " Tăng tốc " Phát triển Ngành Dệt may Việt nam đến năm 2010. Chiến lược này xác định rất cụ thể những mục tiêu Ngành cần phải đạt được đến năm 2005 và 2010, xác định nguồn vốn đầu tư phát triển cho những lĩnh vực then chốt, xác định chủng loại sản phẩm dệt may m à Việt nam có lợi thế cạnh tranh và những thị trường xuất khẩu chủ lực..Bên cạnh đó, Việt nam luôn tích cực chủ động mở thị trường, kêu gọi đầu tư nước ngoài, lấy xuất khẩu là động lực phát triển nền k i n h tế, ký hàng loạt các hiệp định thương mại song phương với các nước, tham gia liên kết vào những khối kinh tế quốc tế lớn như: ASEAN, APEC và sắp tối là WTO nhấm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa nói chung và hàng dệt may nói riêng.

Để cụ thể hoa Chiến lược " Tăng tốc ", Ngành Dệt may Việt nam đã đề ra những biện pháp trước mắt và lâu dài đối với từng thị trường xuất khẩu như:

- Nâng cao chất lượng hoạt động xúc tiến thương mại để mở rộng thị trường xuất khẩu. Khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp dệt may tích cực tham dự hội chợ xuất khẩu hàng dệt may trong nước và quốc tế, nâng cao hiệu quả hoạt động của

các văn phòng đại diện của Tổng công ty Dệt may Việt nam (Vinatex) tại Hoa kỳ,

EU, Nhật bản và Hồng công. Khuyến khích các doanh nghiệp liên kết " Chuỗi ",

kiên quyết đẩy nhanh công tác cổ phần hoa doanh nghiệp, thực hiện kinh doanh đa ngành theo phương thức đa sở hữu, áp dụng các hệ thấng tiêu chuẩn quấc tế, tăng

cường khai thác sử dụng nguồn nguyên phụ liệu sản xuất trong nước, đẩy mạnh xuất

khẩu theo điều kiện FOB...

- Khai thác tấi đa các thị trường xuất khẩu lớn phi hạn ngạch như Nhật bản,

EU, Canada nhằm duy trì và vượt mức tăng trưởng k i m ngạch xuất khẩu tại thị

trường này khi ATC hết hiệu lực. Xuất khẩu triệt để mọi chủng loại sản phẩm bị

Hoa kỳ áp đặt hạn ngạch, đẩy mạnh xuất khẩu những chủng loại không bị áp đặt hạn

ngạch vào thị trường này. Khôi phục thị trường Nga, SNG và Đông  u bằng những

sản phẩm phù hợp sức mua và thị hiếu của khách hàng, kết hợp các hình thức kinh

doanh linh hoạt như: hàng đổi hàng, xuất khẩu tiểu ngạch.

- Tiếp tục đẩy mạnh đầu tư công nghệ thiết bị hiện đại thế hệ mới, nhằm nâng

cao chất lượng sản phẩm và tạo ra nhiều sản phẩm mới. Tập trung đầu tư cho lĩnh

vực dệt, nhuộm hoàn tất, nhất là khâu sản xuất nguyên liệu như: bông xơ, vải các

loại và phụ liệu cho may xuất khẩu, nhằm tăng sức cạnh tranhvề giá cho sản phẩm.

- Xây dựng chiến lược thị trường, bước đầu phát triển công nghiệp thời trang

sáng tạo mất mới, khuyến khích các doanh nghiệp xây dựng thương hiệu doanh

nghiệp và nhãn hiệu sản phẩm, phát triển hệ thấng thông tin thương mại điện tử,

nâng cao vai trò của tham tán thương mại trong việc tiếp thị quảng cáo sản phẩm dệt

may Việt nam tại từng thị trường xuất khẩu chủ lực.

- Phát huy mạnh mẽ vai trò của Hiệp hội Dệt may Việt nam, tạo nên sức

mạnh tổng hợp trong phấi hợp đầu tư, thông tin thị trường giá cả, tư vấn khoa học

công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực...phấn đấu đạt mục tiêu "Tăng tấc" của Ngành

đến năm 2010.

Nhìn từ góc độ của marketing thì những chính sách, chiến lược trên của

Chính phủ và của Ngành Dệt may Việt nam thực sự được hoạch định trên cơ sở vận

càng mở rộng thị trường xuất khẩu và tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt nam trong thời kỳ qua đã chứng minh điều này.

Còn đối với các doanh nghiệp, do nhận thức được tầm quan trọng cỗa việc nghiên cứu lựa chọn, thâm nhập, mỏ rộng thị trường xuất khẩu, cùng với sự hỗ trợ cỗa Chính phỗ và Ngành Dệt may Việt nam trong công tác xúc tiến thương mại các thị trường trọng điểm, những năm qua nhiều doanh nghiệp dệt may đã chỗ động trong việc tìm kiếm thị trường, xây dựng chiến lược sản xuất, xuất khẩu và chiến lược cạnh tranh cỗa mình trên cơ sở từng bước vận dụng các nguyên lý cỗa marketing quốc tế, nhằm đẩy mạnh xuất khẩu và bước đầu đã đạt được những kết

quả kinh doanh rất khả quan.

Bên cạnh đó, để không ngừng nâng cao hiệu quả xuất khẩu và năng lực cạnh tranh cho sản phẩm xuất khẩu, các doanh nghiệp ngoài việc tích cực kiện toàn bộ máy tổ chức, nâng cao năng lực quản trị kinh doanh, đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý và công nhân lành nghề... đã bước đầu thiết lập phòng marketing, chỗ động trong công tác nghiên cứu nhu cầu cỗa các thị trường tiêu thụ, xác định thị trường mục tiêu, lựa chọn đối tượng khách hàng và chỗng loại sản phẩm phù hợp, từ đó đầu tư công nghệ tiên tiến, kiện toàn hệ thống tổ chức đáp ứng theo các tiêu chuẩn quốc tế như: ISO 9002, ISO 14000 và SA 8000, tận dụng ngày càng

tăng nguồn nguyên liệu trong nước, lựa chọn nhập khẩu nguyên phụ liệu nước ngoài

để sản xuất những sản phẩm dệt may đạt chất lượng quốc tế, giá cả cạnh tranh, thích ứng với sở thích và thị hiếu cỗa người tiêu dùng tại từng thị trường xuất khẩu.

Những năm gần đây, kết quả tăng trưởng k i m ngạch xuất khẩu cỗa nhiều doanh nghiệp dệt may đã cho thấy việc vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu có tầm quan trọng như thế nào ?. Sau đây là vài ví dụ điển hình về một số doanh nghiệp dệt may Việt nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao khi

bước đầu vận dụng marketing quốc tế:

Một phần của tài liệu luận văn vận dụng marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào thị trường hoa kỳ (Trang 110 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)