Luật thi hành các hiệp định thương mại (Điều 301): Điều 301 là luật chủ yếu của Hoa kỳ thừa nhận thẩm quyền và quy định thủ tục, nhằm thực hiện các

Một phần của tài liệu luận văn vận dụng marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào thị trường hoa kỳ (Trang 95 - 97)

- Thứ hai là người tiêu dùng tìm kiếm lợi ích gì khi quyết định mua hàng Phân loại thị trường dựa trên tiêu thức tìm kiếm lợi ích được coi là nhân tố tạo cơ sỏ

Luật thi hành các hiệp định thương mại (Điều 301): Điều 301 là luật chủ yếu của Hoa kỳ thừa nhận thẩm quyền và quy định thủ tục, nhằm thực hiện các

yếu của Hoa kỳ thừa nhận thẩm quyền và quy định thủ tục, nhằm thực hiện các quyền của các công ty Hoa kỳ được quy định trong Hiệp định Thương mại Quốc tế. Mặc dù mục đích của điều này là nhằm đạt được việc mở rộng khử năng thâm nhập thị trường nước ngoài cho hàng hoa, dịch vụ của Hoa kỳ và để đối phó với những sự vi phạm quyền sỏ hữu trí tuệ của nước ngoài, nhưng các chế tài của nó lại ửnh hưởng trực tiếp đến việc xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ của các nước khác vào Hoa kỳ, trong đó có Việt Nam. Luật này cũng quy định rằng nếu Cơ quan Đại diện Thương mại Hoa kỳ (USTR) điều tra thấy luật pháp, chính sách thực tiễn của nước sỏ tại có những quy định khước từ hoặc không tuân thủ quyền lợi của Hoa kỳ được quy định trong hiệp định thương mại song phương, vi phạm quyền sỏ hữu trí tuệ thì USTR sẽ tiến hành các thủ tục theo luật định, trừ khi cơ quan giửi quyết tranh chấp của WTO

không thông qua, hoặc đưa ra kết luận trái với kết luận cùa USTR hoặc USTR công nhận nước này đã có các biện pháp thích hợp như bãi bỏ luật và các chính sách không phù hợp, hoặc khi thấy hiệu ứng ngược lại xấu hơn kết quả mang lại. Ư S T R được Tổng thống cho phép có thẩm quyền quyết định trong các vấn đề như:

- Đình hoãn, từ chối, ngăn cản việc trao cho nước kia các quyền lợi quy định trong hiệp định song phương.

- Đánh thuế và áp dụng các biện pháp hạn chế nhập khẩu không phụ thuực vào bất cứ luật nào, áp phí và hạn chế lên dịch vụ của nước đó trong khoảng thời gian m à cơ quan này cho là thích hợp. Đình hoãn, từ chối các quyền lợi hoặc hạn

chế các ưu đãi đặc biệt theo các hiệp định tự do thương mại.

- Đi tới thoa thuận bắt buực với nước đối tác loại bỏ luật, chính sách và thực tiễn không phù hợp, hoặc trao cho Hoa kỳ các lợi ích phù hợp tương đương.

Quy định về cácớc bị theo dõi'. Các nước bị theo dõi đặc biệt được quy định theo điều gọi là Siêu 301. Điều này quy định trong vòng 6 tháng sau khi nhận được báo cáo, USTR sẽ xác định những thực tiễn thương mại của những nước cần theo dõi, m à việc loại bỏ những thực tiễn đó có khả năng làm tăng trưởng đáng kể kim ngạch xuất khẩu của Hoa kỳ. USTR cũng phải báo cáo Uy ban Tài chính và Ngân sách Hạ nghị viện và Uy ban Tài chính Thượng nghị viện về vấn đề này. Trong vòng 21 ngày sau k h i nựp báo cáo cho hai U y ban trên, USTR phải tiến hành điều tra đối với những thực tiễn thương mại của những nước có tên trong danh sách báo cáo. Ví dụ như Achentina bị Hoa kỳ chỉ trích là đã thi hành các biện pháp nhằm hạn chế các công ty nước ngoài tiếp cận thị trường dệt may, giày dép cao cấp của nước này. Hay như Trung Quốc bị chỉ trích trong vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.

Điều 301 đặc biệt: Đây là mựt sự mở rựng thứ hai cùa Điều 301, theo đó Ư S T R xác định những nước từ chối bảo hự mựt cách đầy đủ và có hiệu quả quyền sở hữu trí tuệ, hoặc từ chối việc mở cửa thị trường công bằng cho những người kinh doanh dựa vào quyền sở hữu trí tuệ. Các nước có các hành vi, chính sách, gây phiền hà làm ảnh hưỏng thực sự hoặc trầm trọng đối với các sản phẩm có liên quan của Hoa kỳ và không chịu tham gia đàm phán mựt cách nghiêm chỉnh để xử lý những vấn đề này sẽ bị coi là những nước thuực đối tượng áp dụng Điều này.

Thực tiễn là Việt nam luôn nằm trong danh sách những nước bị theo dõi đặc biệt, nên nếu Việt nam không cải thiện công tác bảo vệ quyền sỏ hữu trí tuệ, thực hiện cơ bản các cam kết mở cửa thị trường theo quy định trong Hiệp định Thương mại Việt nam - Hoa kỳ, thì việc đình hoãn các quy chế thương mại m à hàng xuất khộu của Việt nam sang Hoa kỳ được hưởng sẽ là một nguy cơ tiềm tàng.

Một phần của tài liệu luận văn vận dụng marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào thị trường hoa kỳ (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)