Đặc điểm hệ thống phân phối hàng dệt may tại thị trường Hoa kỳ:

Một phần của tài liệu luận văn vận dụng marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào thị trường hoa kỳ (Trang 81 - 83)

- Thứ hai là người tiêu dùng tìm kiếm lợi ích gì khi quyết định mua hàng Phân loại thị trường dựa trên tiêu thức tìm kiếm lợi ích được coi là nhân tố tạo cơ sỏ

Trong 10 năm gần đây, đặc biệt trong những năm cuối cùng của thế kỷ XX, sự phồn vinh kinh tế của Hoa kỳ đã trở thành động lực của kinh tế thế giới Hoa kỳ

2.1.2.2 Đặc điểm hệ thống phân phối hàng dệt may tại thị trường Hoa kỳ:

Cửa hàng bách hóa: các cửa hàng này thường nằm trong các trung tâm

buôn bán được gọi là các khu mua bán lớn, tại đây các gian hàng thường có diện tích từ 30.000 đến 50.000 m2

, có các quầy hàng ở khắp mọi nơi, khoảng từ 50 đến 2000 quầy hàng bán từng mặt hàng cệ thể. Những cửa hàng bách hóa này thường được đặt ở các khu dân cư ngoại vi thành phố, ngoài việc bán quần áo, khăn trải, ga gối còn bán hàng loạt các mặt hàng khác như giầy dép, mỹ phẩm, đồ điện gia dung. Tất cả các loại hàng hóa khác nhau này được bày bán tại các quầy khác nhau trong cùng một cửa hàng bách hoa với quầy thu ngân riêng và dịch vệ khách hàng riêng.

Cửa hàne bán buôn: các cửa hàng này cũng bán rất nhiều các loại hàng chứ không chỉ riêng hàng dệt may, cũng có diện tích từ 30.000 đến 50.000 m2

, nhưng điểm khác biệt của loại hình này là tất cả các sản phẩm bán ra đều nhận được một mức chiết khấu nhất định và được cung cấp rất ít dịch vệ khách hàng, việc thanh toán thực hiện tại Ì điểm duy nhất. Các cửa hàng bán buôn thường đặt tại những khu đất có diện tích rộng và cùng với khoảng từ 3 đến 4 cửa hàng cùng loại khác.

Các cửa hàri2 mangới: về hình thức các cửa hàng này cũng giống như các cửa hàng bách hoa, điểm khác cơ bản là các hàng hoa được bán tại đây có giá cả và chất lượng thấp hơn. Các cửa hàng mạng lưới được xây dựng tại các khu tập trung với rất nhiều cửa hàng liên tiếp và bán hàng với số lượng lớn.

Bên cạnh đó tại Hoa kỳ còn có nhiều loại cửa hàng bán lẻ hàng dệt may như:

Cửa hàng chuyên doanh: Là những cửa hàng chỉ chuyên các sản phẩm dệt

may và phụ kiện mang nhãn hiệu của từng hãng, những cửa hàng này có diện tích từ 500 đến 3000 m2

, được đặt trong các khu phố thương mại lớn cùng với hàng chục cửa hàng chuyên doanh khác nhau.

Cửa hàng bán rẻ: Là các cửa hàng bán với số lượng lớn cùng với việc cung

cịp cho khách hàng những khoản chiết khịu khổng lồ, nhưng không cung cịp dịch vụ sau bán, họ bảo quản lưu trữ hàng hoa đơn giản trong các nhà kho. Các cửa hàng loại này thường đặt ở các trung tâm buôn bán, hoạt động dưới hình thức cửa hàng riêng lẻ, qui m ô tương đối đa dạng diên tích từ 2000 đến 30.000 m2

.

Bán hàne qua Cataloọ/ Internet: một khối lượng khá lớn hàng dệt may tại

thị trường Hoa kỳ được bán thông qua sách giới thiệu, Catalog và qua Intemet. Do sử dụng hệ thống bưu điện với cước phí rẻ và hiệu quả của Hoa kỳ, các nhà bán lẻ qua thư đã gửi hàng triệu cuốn Catalog đến khách hàng trên toàn nước M ỹ mỗi năm. Những cuốn Catalog này đã giới thiệu tịt cả mọi chủng loại hàng hoa đa dạng của hàng dệt may và các sản phẩm phụ khác cùng với i n hình ảnh và m ô tả chi tiết về chủng loại của từng sản phẩm. Để đặt hàng, khách hàng chỉ cần gọi điện cho công ty theo số điện thoại có sẩn, sau đó hệ thống bưu điện sẽ vận chuyển hàng hoa đến tận nhà của khách. Có rịt nhiều doanh nghiệp đã mở rộng loại hình này qua mạng Intemet. Các nhà bán lẻ qua Catalog và Internet thường không xây dựng phòng trưng bày sản phẩm, họ chỉ xây dựng một trung tâm hoặc rịt ít các trung tâm phân phối theo từng vùng địa lý để đáp ứng đơn đặt hàng của khách.

Các cửa hàm 2ÌỚÌ thiêu sản phẩm: một số lượng lớn các công ty và các

hãng sản xuịt hàng dệt may đã bắt đầu tiếp cận trực tiếp với khách hàng m à không sử dụng kênh bán lẻ. Các cửa hàng giới thiệu sản phẩm của những công ty này chỉ bán sản phẩm m à công ty sản xuịt với giá thịp, giúp người mua giảm được khoản chi phí gia tăng do các nhà bán lẻ tính thêm. Các cửa hàng này thường đặt tập trung trong một khu vực với một loạt các cửa hàng tương tự, những khu vực này thường là trung tâm triển lãm, giới thiêu sản phẩm, qui m ô vào khoảng 500 đến 3000 m2

Khi nghiên cứu thị trường Hoa kỳ về hàng dệt may còn cần đặc biệt quan tâm tới một vấn đề là tại thị trường này luôn tồn tại một hệ thống luật, m à theo đó các nhà phân phối có thể từ chối một nhãn hiệu nào đó hoặc đòi một khoợn tiền phạt rất cao nếu các hãng sợn xuất xuất khẩu và nhà nhập khẩu không thỏa mãn được các tiêu chuẩn của nhà phân phối về chất lượng, nhãn mác, ký hiệu, số lượng hàng, việc giao hàng chậm và một số lý do khác. Việc này được gọi là " Hoàn phí", đây là một trong những thách thức lớn nhất m à các nhà sợn xuất xuất khẩu, các nhà nhập khẩu phợi đối mặt khi kinh doanh tại thị trường này. Các cửa hàng lớn thuồng hay áp dụng hệ thống luật này để giợm giá hàng, hoặc đòi một khoợn tiền bồi thường lớn từ nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu Hoa Kỳ nhằm thu nhiều lợi nhuận hơn. Điều này xợy ra rất thường xuyên, do vậy các nhà nhập khẩu Hoa kỳ luôn đặc biệt quan tâm tới những vấn đề trên. N h à nhập khẩu Hoa kỳ thường qui định rất nghiêm ngặt những vấn đề này trong các điều khoợn hợp đồng đối với các nhà xuất khẩu hàng dệt may nước ngoài.

Thị phần của các cửa hàng kinh doanh hàng dệt may tại Hoa kỳ được phân bổ

như sau: các cửa hàng chuyên doanh chiếm 24,9%; cửa hàng bán buôn chiếm 2 1 % ; cửa hàng bách hoa chiếm 19,7%; cửa hàng mạng lưới chiếm 13,5%; bán qua Catalog/Interaet chiếm 4,9% và cửa hàng giới thiệu sợn phẩm chiếm 2,2% [26]

Một phần của tài liệu luận văn vận dụng marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào thị trường hoa kỳ (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)