Triển vọng xuất khẩu hàng dệt may Việt nam sang Hoa kỳ năm 2005:

Một phần của tài liệu luận văn vận dụng marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào thị trường hoa kỳ (Trang 128 - 132)

- Ngày 1/5/2003, Hiệp định Dệt may Việt nam Hoa kỳ bắt đầu có hiệu lực triển khai thực hiện Theo Hiệp định này, Việt nam bị phía Hoa kỳ áp đ ạt hạn ngạch

3.1.2.1Triển vọng xuất khẩu hàng dệt may Việt nam sang Hoa kỳ năm 2005:

Nguồn: Hiệp hội Dệt may Việt Nam

3.1.2.1Triển vọng xuất khẩu hàng dệt may Việt nam sang Hoa kỳ năm 2005:

Bước sang năm 2005, mặc dù Việt nam còn chưa là thành viên của WTO nên chưa được hưởng những lợi thế do A T C mang lại. Hàng dệt may Việt nam xuất khẩu sang Hoa kỳ vẫn bớ áp đặt hạn ngạch, phải cạnh tranh rất khốc liệt về mọi mặt trước các sản phẩm cùng loại của các nước khác tại thớ trường Hoa kỳ. Vào thời điểm này những nhà nhập khẩu Hoa kỳ sẽ tập trung chuyển những đơn hàng lớn sang những nước như: Mexico, Trung quốc, An độ...nhằm giảm cước phí vận tải, thời gian giao hàng nhanh và tận dụng tối đa những lợi thế của người đặt hàng lớn. Bên cạnh đó

các nước xuất khẩu cũng sẽ áp dụng nhiều chính sách ưu đãi đối với nhà nhập khẩu và người tiêu dùng Hoa Kỳ, nhằm ổn định và mở rộng nhanh thị trường tiêu thụ của mình. [61]

Mặc dù phía trước còn nhiều khó khăn, song k i m ngạch xuất khẩu hàng dữt may của Viữt nam vẫn sẽ tăng mạnh so với năm 2004. Bởi vì hiữn nay Hoa kỳ chỉ còn áp đặt hạn ngạch ở 25 cát, những chủng loại không bị áp đặt hạn ngạch vài năm

gần đây đã đạt tốc độ tăng trưởng k i m ngạch xuất khẩu rất khả quan,nếu năm 2003 đạt gần 500 triữu USD thì tới năm 2004 đã đạt 866 triữu USD, hơn nữa đây lại là những sản phẩm thuộc loại "Khó tính" vốn trước đây không phải là thế mạnh của Viữt nam, dự báo k i m ngạch xuất khẩu những chủng loại sản phẩm không bị áp đặt hạn ngạch sẽ vẫn tăng mạnh trong năm 2005 và chắc chắn vượt ngưỡng Ì tỷ ƯSD.

Sau khi đánh giá thực tiễn tình hình xuất khẩu hàng dữt may Viữt nam vào thị

trường Hoa kỳ những năm gần đây, căn cứ vào mục tiêu tăng trưởng k i m ngạch xuất khẩu chung là 17,1% m à Chiến lược " Tăng tốc " đã đề ra, đặc biữt là căn cứ vào kết qua xuất khẩu sang Hoa kỳ năm 2004 đạt 2.720 triữu ƯSD, dự báo triển vọng k i m ngạch xuất khẩu hàng dữt may Viữt nam sang Hoa kỳ năm 2005 sẽ đạt khoảng 3.200 triữu USD.

Để đạt được mục tiêu xuất khẩu sang Hoa kỳ năm 2005, ngay từ năm 2004

Bộ Thương mại đã xây dựng Quy chế phân bổ hạn ngạch xuất khẩu hàng dữt may vào thị trường này để các doanh nghiữp tham gia thảo luận góp ý, nhằm lựa chọn giải pháp tối ưu nhất, tạo điều kiữn cho các doanh nghiữp chủ động trong viữc xây

đựng k ế hoạch sản xuất và xuất khẩu của mình sang Hoa kỳ.

Quy chế phân bổ han mách hàns đét may sans Hoa kỳ năm 2005.

Theo Quy chế này, viữc giao hạn ngạch hàng dữt may xuất khẩu sang Hoa kỳ năm 2005 sẽ được tiến hành công khai, đúng đối tượng và không phân biữt đối xử. Cụ thể là dành 8 0 % hạn ngạch giao cho doanh nghiữp đã xuất khẩu mặt hàng

tương ứng từ ngày 1/1 đến 31/12/2004 và 2 0 % hạn ngạch giao bổ sung (hạn ngạch phát triển).

Tỷ lữ 2 0 % hạn ngạch bổ sung được chia như sau: 7 % dành cho doanh nghiữp có hợp đồng ký với các nhà nhập khẩu lớn của Hoa kỳ (có doanh số nhập khẩu từ 20

triệu Ư S D trở lên trong năm 2003 hoặc năm 2004 và khách hàng lớn có thương hiệu nổi tiếng), 4 % cho doanh nghiệp tự nguyện tham gia liên kết "Chuỗi" và doanh nghiệp thực hiện hạn ngạch trong năm 2004 nay đầu tư các dự án dệt nhuộm lớn, 3 % dành cho các hợp đổng xuất khẩu sử dụng nguyên phụ liệu trong nước, 3 % cho

thương nhân xuất khẩu chủng loại hàng không quừn lý bằng hạn ngạch sang Hoa kỳ từ tháng 7/2004 đến tháng 6/2005, 1 % dành cho thương nhân có nhà máy cách cừng Hừi phòng hoặc cừng quốc tế Tp. Hồ Chí Minh trên 500km và 2 % còn lại để dự phòng. N ă m 2005 không giao hạn ngạch phát triển cho các doanh nghiệp đầu tư mới hoặc mở rộng sừn xuất vào lĩnh vực may, bởi nguồn hạn ngạch có hạn chỉ đáp ứng khoừng 5 0 % đến 7 0 % năng lực của doanh nghiệp đang xuất khẩu sang Hoa kỳ. [55]

Mặc dù cơ c h ế phân bổ trên chưa thể làm thỏa đáng 1 0 0 % doanh nghiệp sừn xuất hàng xuất khẩu sang Hoa kỳ, nhưng Quy chế đã bám sát được nguyện vọng,

năng lực thực sự và nhìn chung không làm đừo lộn tình hình sừn xuất của từng doanh nghiệp, cụ thể là mức hạn ngạch dành cho thành tích xuất khẩu của doanh nghiệp đã tăng từ 7 5 % năm 2004 lên thành 8 0 % năm 2005, phương án phân giao này đã đừm bừo thực hiện mục tiêu lâu dài hơn của toàn ngành. Đặc biệt trong Quy chế 2005 đã dành riêng 4 % ưu tiên cho các doanh nghiệp tự nguyện tham gia liên kết "Chuỗi" và những doanh nghiệp đã đầu tư mới các dự án dệt nhuộm lớn. Những

điều này hướng tới chiến lược phát triển của toàn ngành trước thềm WTO, nhằm khuyến khích doanh nghiệp tăng khừ năng cạnh tranh, mở rộng quy m ô sừn xuất để

đễ dàng thích ứng với những thị trường có nhu cầu lớn như Hoa kỳ, từ đó nâng cao

vị thế của hàng dệt may Việt nam trên trường quốc tế. Bên cạnh đó khuyên khích các doanh nghiệp liên kết trong đầu tư vào các lĩnh vực cần nhiều vốn như dệt, nhuộm để nâng cao tỷ lệ nội địa hoa, chủ động trong xuất khẩu...

Bộ Thương mại đã cùng Bộ Công nghiệp và Hiệp hội Dệt may Việt nam xây dựng dự thừo cơ c h ế " Liên kết chuỗi". Theo cơ chế này, chuỗi được hình thành trên

cơ sở tự nguyện và có hợp đổng rõ ràng của các doanh nghiệp tham gia, nhằm hợp tác sừn xuất, nhập khẩu nguyên phụ liệu và xuất khẩu sừn phẩm, giao nhận vận từi, phân công chuyên m ô n hoa các mặt hàng xuất khẩu phù hợp với thiết bị của các thành viên, để nâng cao hiệu quừ sử dụng hạn ngạch. Chuỗi chỉ ra đời nếu quy tụ

được tối thiểu 5 doanh nghiệp và 2.000 thiết bị từ các doanh nghiệp. Sẽ khuyến khích loại chuỗi do một doanh nghiệp lớn làm "Trụ cột" và các doanh nghiệp dưới 350 thiết bị "Đứng đằng sau" làm thành liên kết chuỗi, trong đó " Trụ cột" do các thành viên tự nguyện chọn ra. Căn cứ vào quy mô, hiệu quả và sự liên kết cụ thể cấa từng chuỗi, liên Bộ sẽ giao 4 % hạn ngạch bổ sung cho các doanh nghiệp. [4],[60]

Bên cạnh đó, rút kinh nghiệm từ việc thực hiện hạn ngạch hàng dệt may sang Hoa kỳ năm 2004, cùng với việc đánh giá triển vọng xuất khẩu năm 2005 trong bối cảnh đại bộ phận các nước thành viên WTO được bãi bỏ hạn ngạch vào Hoa kỳ từ ngày 1/1/2005, nhằm sử dụng nguồn hạn ngạch xuất khẩu vào thị trường này năm 2005 hiệu quả nhất, Liên Bộ Thương mại và Bộ Công nghiệp đã kịp thời điều chỉnh một số chính sách. Theo Thông báo cấa Bộ Thương mại số 0186/TM-DM ngày 1/2/2005, đã áp dụng ngay từ đầu năm việc cấp visa tự động đối với 12 chấng loại có tỷ lệ thực hiện hạn ngạch chưa cao trong năm 2004, dự kiến giao hạn ngạch theo nhu cầu cấa doanh nghiệp đối với 5 chấng loại có lượng hạn ngạch nhỏ, giảm phí hạn ngạch xuất sang Hoa kỳ khoảng 7 0 % và đang tiến tới bãi bỏ hoàn toàn. Tại Thông tư Liên tịch số: 06/2005 TTLT-BTM-BCN ngày 1/4/2005 Hướng dẫn thực hiện chuyển nhượng hạn ngạch dệt may xuất khẩu sang Hoa kỳ năm 2005 do Liên Bộ Thương mại và Bộ Công nghiệp ban hành, đã cho phép các doanh nghiệp trong liên kết chuỗi và các doanh nghiệp có thành tích xuất khẩu năm 2004 được chuyển nhượng hạn ngạch với nhau, nhằm tăng tính chấ động cho doanh nghiệp và tập trung hạn ngạch cho những doanh nghiệp có hợp đồng xuất khẩu lớn.

Những điều này đã góp phần thúc đẩy lượng hàng dệt may Việt nam xuất khẩu sang Hoa kỳ tăng mạnh, tính đến cuối tháng 2 năm 2005 k i m ngạch xuất khẩu cấa hầu hết các chấng loại bị áp đặt hạn ngạch đều tăng cao trên 2 0 % so với cùng kỳ như các cát: 334/335, 340/640, 638/639...hơn nữa các chấng loại phi hạn ngạch

cũng đang có xu hướng tăng mạnh.

Qua những diễn biến và động thái tích cực trên, triển vọng xuất khẩu hàng dệt may Việt nam sang Hoa kỳ trong năm 2005 đạt k i m ngạch khoảng 3.200 triệu Ư S D là hoàn toàn có cơ sở hiện thực.

Một phần của tài liệu luận văn vận dụng marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào thị trường hoa kỳ (Trang 128 - 132)