Các quy định vềnhập khẩu hàng dệt may của Hoa kẻ:

Một phần của tài liệu luận văn vận dụng marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào thị trường hoa kỳ (Trang 99 - 103)

- Thứ hai là người tiêu dùng tìm kiếm lợi ích gì khi quyết định mua hàng Phân loại thị trường dựa trên tiêu thức tìm kiếm lợi ích được coi là nhân tố tạo cơ sỏ

2.1.3.3Các quy định vềnhập khẩu hàng dệt may của Hoa kẻ:

Các hạn chê đối với hàng nhập khẩu đe dọa đến an ninh quốc gia' Điều

2.1.3.3Các quy định vềnhập khẩu hàng dệt may của Hoa kẻ:

Quy đình của Hải quan Hoa kỳ

Toàn bộ chứng từ m à nhà nhập khẩu Hoa Kẻ xuất trình tại cơ quan hải quan phải thể hiện việc hàng hoa đó được phép nhập khẩu vào Hoa kẻ và nhà nhập khẩu phải có trách nhiệm nhập hàng đúng và đóng thuế đầy đủ.

Trên thực tế, k h i nhập khẩu hàng hoa vào thị trường Hoa kẻ thì hầu hết các nhà nhập khẩu đều thông qua bộ phận môi giới hải quan. Bộ phận môi giới hải quan Hoa kẻ là đơn vị duy nhất được luật thuế quan Hoa kẻ cho phép hoạt động như

những cơ quan hay pháp nhân đại diện của nhà nhập khẩu, trong các giao dịch kinh doanh liên quan đến hải quan. Bộ phận này là những cá thể hoặc là các công ty được Cục Hải quan Hoa kẻ cấp giấy phép hoạt động để chuẩn bị và trình bày những chứng từ hải quan cần thiết, tiến hành hướng dẫn làm thủ tục nộp thuế, thực hiện việc giải phóng hàng hoa m à hải quan lưu giữ, đại diện cho các thân chủ của mình trong các vấn đề liên quan đến hải quan. Chi phí cho những dịch vụ này tùy thuộc vào mức độ dịch vụ phải thực hiện theo yêu cầu của người thuê.

Hàng hoa nhập khẩu vào Hoa kỳ có thể do các cá nhân, các đối tác kinh doanh hay một doanh nghiệp nước ngoài thông qua một công ty Hoa Kỳ, hoặc đại diện của nhà xuất khẩu mang vào, tuy nhiên phải có hợp đồng thương mại với một thể nhân hoạt động tại Hoa kỳ. Một doanh nghiệp nước ngoài muốn nhập khẩu hàng hóa vào Hoa kỳ với tên của mình, thì doanh nghiệp phải có đại diện thường trú tại Bang nơi có cảng tiếp nhận hàng hoa nhập khẩu đó và đại diện này có quyền được sự dụng các dịch vụ nhân danh doanh nghiệp nước ngoài này.

Hải quan Hoa kỳ khuyến khích các nhà nhập khẩu thực hiện các điều sau để tạo điều kiện cho việc bốc dỡ nhanh hàng tại cảng, bao gồm 12 điều:

Ì. Cho biết tất cả các thông tin cần thiết trong tờ khai hải quan.

2. Chuẩn bị cẩn thận tờ khai hải quan, đánh máy rõ ràng, để khoảng cách đủ rộng giữa các dòng, điền số liệu vào đúng cột.

3. Đảm bảo rằng tờ khai hải quan phải chứa đựng những thông tin được nêu ra trong phiếu đóng gói đã chuẩn bị kỹ càng.

4. Ghi nhãn và đánh số từng thùng hàng đúng với nhãn hàng và con số tương

ứng trên tờ khai hải quan.

5. M ô tả chi tiết trong tờ khai các mặt hàng trong mỗi thùng hàng cụ thể như:

loại sản phẩm, nhãn hiệu, xuất xứ....

6. Ghi nhãn rõ ràng, dễ đọc nước xuất xứ của hàng hoa, trừ khi một hàng hoa cụ thể nào đó được miễn yêu cầu ghi nhãn nước xuất xứ, và thực hiện các cách thức ghi nhãn khác tuân theo yêu cầu của Luật ghi nhãn Hoa kỳ.

7. Tuân thủ các điều khoản trong bất kỳ đạo luật cụ thể nào của Hoa kỳ có thể áp dụng đối với hàng hoa của nhà xuất khẩu.

8. Thực hiện đúng hướng dẫn m à nhà nhập khẩu Hoa kỳ gựi cho nhà xuất khẩu về các thủ tục như: lập hóa đơn chứng từ cho người mua, đóng gói, ghi nhãn và

đán nhãn...Khi hàng hóa tới nơi, có thể nhà nhập khẩu sẽ kiểm tra các yêu cầu cần

được đáp ứng. Tuy nhiên, nếu nhà xuất khẩu có vấn đề gì chưa rõ về những hướng dẫn của nhà nhập khẩu thì cần gặp ngay chuyên gia hải quan để nhận sự giải đáp.

10. Thiết lập các thủ tục an ninh khi đưa hàng xuống tàu. Không để những kẻ buôn ma túy có cơ hội đưa ma túy vào hàng hoa của nhà xuất khẩu để gửi đi.

li. Xem việc tàu chuyển hàng có tham gia vào Hệ thống Kê khai Tự động (AMS) hay không, hệ thống này được thiết lập giữa Hải quan Hoa kỳ và hãng tàu.

12. Nếu nhà xuất khẩu sử dụng một nhà môi giại được cấp giấy phép cho các giao dịch của mình, nhà xuất khẩu nên cân nhắc việc sử dụng một công ty tại Hoa kỳ có tham gia vào Giao diện Môi giại Tự động(ABI). Đây là hệ thống trao đổi thông tin tự động nhằm đẩy nhanh quá trình thông quan hải quan. [42]

Trưạc khi hàng hóa tại cảng, mọi thủ tục cho việc nhập cảng phải được tiến hành tại cửa khẩu hải quan, đây là noi nộp thuế và các giấy tờ có liên quan. sổ sách chứng từ của bên nhập khẩu phải lưu đầy đủ các giấy tờ nhập cảng, tuy nhiên bên xuất khẩu có nghĩa vụ cung cấp những thông tin cần thiết để bên nhập khẩu có thể đưa được hàng vào nhập cảng. Sau khi xuất trình giấy tờ nhập cảng, hàng hoa trên tàu có thể bị kiểm tra hoặc không bị kiểm tra. Sau đó hàng hoa được bốc dỡ nếu không vi phạm một điều khoản quy định nào. Một thủ tục dự phòng cho việc bốc dỡ ngay hàng hoa trên tàu có thể được áp dụng trong một số trường hợp thông qua việc xin cấp giấy phép đặc biệt trưạc khi hàng tại. Các hãng tàu tham gia vào AMS có thể nhận được sự chấp nhận giải phóng hàng hoa có điều kiện ngay sau khi rời cảng nưạc ngoài và sạm nhất là 5 ngày trưạc khi vào Hoa kỳ. Nếu yêu cầu được chấp nhận, hàng hoa trên tàu sẽ được giải phóng nhanh chóng khi đến nơi.

Qui đinh vê cône tác kiểm tra giấy tờ và hàm hoa của hải quan Hoa kỳ:

Việc kiểm tra này nhằm xác định giá trị của hàng hoa theo tiêu chuẩn của hải quan và quy định thuế đối vại mặt hàng này, xác định hàng hoa có phải ghi nhãn nưạc xuất xứ hay cần ghi nhãn, dán mác đặc biệt hay không? Nếu có thì hàng hoa đó có ghi nhãn theo đúng yêu cầu hay không? Xác định xem hàng hoa có chứa các chất bị cấm như: ma tuy, chất nổ hay không? Hàng hoa có được lập hoa đơn, chứng từ chính xác không và số lượng hàng nhiều hơn hay ít hơn so vại hoa đơn?

Hầu hết các chủng loại hàng dệt nhập khẩu vào Hoa kỳ, hải quan đều yêu cầu phải có thủ tục nhập cảng chính thức, bất kể giá trị là bao nhiêu. Bởi vì hàng dệt và các sản phẩm dệt luôn được coi là những mặt hàng mang tính nhạy cảm về thương

mại và thường là đối tượng kiểm tra nhiều hơn những hàng khác. Hải quan có thể giữ hàng nếu như họ phát hiện thấy sự không thống nhất và họ cho rằng đó là một vi phạm cố ý. Đặc biệt là hàng dệt và quần áo dễ bứ mắc vi phạm trong việc thay đổi xuất xứ hàng hoa bất hợp pháp. Các trường hợp m à Hải quan Hoa kỳ coi là thay đổi nguồn gốc hàng dệt và quần áo bất hợp pháp, khi xác đứnh được nước xuất xứ hàng hoa không đúng, nhằm tránh quota hoặc trong các trường họp:

- Cắt toàn bộ sản phẩm tại một nước, hoàn thiện ỏ một nước thứ hai, vận chuyển hàng đi từ nước thứ hai và xác đứnh nước thứ hai là nước xuất xứ.

- Đi vòng để tránh quy đứnh về xuất xứ trong các quy tắc của hải quan được cụ thể hóa tại điều (19 CFR 10221). Như cắt và may một số bộ phận chính ở nước thứ nhất, may các phần còn lại ở nước thứ hai và lấy nưóc thứ hai là nước xuất xứ.

- Sản xuất toàn bộ quần áo ở nước thứ nhất, vận chuyển sang nước thứ hai để dán nhãn mác sai nguồn gốc xuất xứ lên sản phẩm may mặc, vận chuyển sản phẩm hoàn chỉnh tới Hoa kỳ và xác đứnh nước thứ hai là nước xuất xứ. [26]

Nếu Hải quan Hoa kỳ phát hiện ra những vi phạm trên, thì hàng hoa không thể được xuất khẩu vào Hoa kỳ, số hàng vi phạm này sẽ bứ thu giữ hoặc trục xuất, nhà xuất khẩu bứ liệt vào danh sách đối tượng xấu. Hải quan cũng coi nhà nhập khẩu Hoa kỳ là không đáng tin cậy, nên họ sẽ tăng cường kiểm soát sau này.

Hoa kỳ luôn coi việc thay đổi nguồn gốc xuất xứ hàng hoa là bất hợp pháp, vì nó làm giảm sức cạnh tranh của thứ trường nội đứa, gây mất việc làm và thu nhập của người lao động. Việc này là hành động vi phạm các hiệp đứnh song phương về hạn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chế, tạo ra lợi thế cạnh tranh không bình đẳng cho bên vi phạm, làm cho người tiêu dùng Hoa kỳ tiếp nhận thông tin sai lệch từ nước xuất xứ của hàng hoa. Mặt khác,

cũng làm cho nước đứng tên (không phải là nước sản xuất) phải chứu những hạn chế

nhất đứnh, từ đó làm ảnh hưởng xấu tới các nhà sản xuất hợp pháp tại nước này. Do vậy các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt nam sang Hoa kỳ cần phải nắm chắc được quy đứnh về xuất xứ hàng hoa, thu nhập đầy đủ thông tin trong các quy đứnh bắt buộc của Hải quan Hoa kỳ về phân loại và xuất xứ hàng dệt may, thuê tư vấn từ các nhà môi giới và luật sư giỏi có kinh nghiệm của Hoa Kỳ. Khi thực

hiện sản xuất các sản phẩm đa quốc gia cần phải nắm vững các quy định của Hoa kỳ, lưu trữ đầy đủ, chi tiết sổ sách chứng từ xuất xứ của sản phẩm.

Một phần của tài liệu luận văn vận dụng marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào thị trường hoa kỳ (Trang 99 - 103)