- Ngày 1/5/2003, Hiệp định Dệt may Việt nam Hoa kỳ bắt đầu có hiệu lực triển khai thực hiện Theo Hiệp định này, Việt nam bị phía Hoa kỳ áp đ ạt hạn ngạch
BẢNG 2.14 THUÊ NHẬP KHAU Đối VỚI MỘT số SẢN PHẨM DỆT MAY
3.1.3.2 Nhịng thách thức:
Thực tế là mọi chủng loại mặt hàng dệt may m à Việt nam có thể xuất khẩu sang thị trường Hoa kỳ, thì đã có nhiều nước cùng xuất khẩu và đều được hưởng nhịng điều kiện ưu đãi từ phía Hoa kỳ. Trước bối cảnh đó, Việt nam là nước đi sau, nên không thể dễ dàng mở rộng thị phần và nhanh chóng đạt được "Chị tín" về mọi mặt đối với nhà nhập khẩu và người tiêu dùng Hoa kỳ.
Hiện nay hàng dệt may xuất khẩu của Việt nam vào thị trường Hoa kỳ chỉ bị áp đặt hạn ngạch 25 chủng loại, còn lại đều được tự do xuất khẩu, nhưng do khả năng nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại và quan hệ với các kênh phân phối tại thị trường Hoa kỳ của các doanh nghiệp dệt may Việt nam còn yếu và nhiều bị động, nên giá trị k i m ngạch xuất khẩu các sản phẩm không bị áp đặt hạn ngạch thấp hem nhiều so với nhịng sản phẩm bị áp đặt hạn ngạch. Hơn nịa, về tâm lý vẫn lo ngại năng lực cạnh tranh sản phẩm của mình trước sản phẩm cùng loại của các nước như: Trung quốc, An độ, Mexico, Thổ nhĩ kỳ... Mặc dù thời gian qua k i m ngạch
xuất khẩu có tăng mạnh, song chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với nhu cầu nhập khẩu của thị trường Hoa kỳ. Bên cạnh đó còn nhiều thách thực đòi hỏi Ngành Dệt may Việt nam cần nhanh chóng vượt qua như :
1. Phần lớn các doanh nghiệp dệt may của Việt nam hiện nay còn nhiều hạn chế về công nghệ, về quy mô, chất lượng, mểu mốt....đặc biệt là các doanh nghiệp dệt, do đó khó có thể tăng trưởng nhanh trong thời gian ngắn. Khả năng đáp ứng nhanh những đơn hàng lớn và năng lực nghiên cứu thị trường, tiếp thị xuất khẩu nhìn chung vển hạn chế, chủng loại sản phẩm không phong phú, chưa đủ sức khai thác hết các chủng loại không bị áp đặt hạn ngạch, chất lượng và mểu m ã mới đạt mức trung bình khá, khả năng cạnh tranh về giá bán sản phẩm chưa cao. Điểm yếu nổi bật của các doanh nghiệp Việt nam là qui m ô sản xuất nhỏ và khả năng liên kết giữa các doanh nghiệp trong sản xuất và xuất khẩu yếu, nên thường gặp khó khăn trong việc đáp ứng những đơn hàng lớn và yêu cầu giao hàng nhanh của khách hàng Hoa kỳ. Đây cũng chính là lý do m à nhiều nhà nhập khẩu Hoa kỳ chưa thực sự quan tâm đến nhập khẩu hàng dệt may từ Việt nam. Bên cạnh đó nguồn nguyên liệu sản xuất trong nước quá ít, phải nhập khẩu gần 7 0 % , công tác tiếp thị xúc tiến thương mại và áp dụng thương mại điện tử rát hạn chế, thương hiệu sản phẩm chưa có uy tín trên thị trường, hệ thống phân phối sản phẩm phụ thuộc chủ yếu vào nhà nhập khẩu, chưa phát huy được thế mạnh của đội ngũ Việt kiều để mở rộng thị trường.
Một khó khăn nữa là, theo Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa kỳ, k h i xuất khẩu sang Hoa kỳ các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có điều kiện vượt qua được những rào cản thuế quan, nhưng lại phải đương đầu với những rào cản kỹ thuật và "Trách nhiệm xã hội với sản phẩm", trong đó nhiều rào cản không dễ vượt qua. Chẳng hạn, tuy trong Bộ Luật Lao động của Việt Nam đã có những quy định bảo đảm thoa mãn được 8 trong 9 yêu cầu của tiêu chuẩn SA 8000, nhưng nếu không có chứng chỉ do một tổ chức của Hoa kỳ cấp thì việc thâm nhập hàng dệt may vào thị trường Hoa kỳ sẽ gặp khó khăn. [32] Hiện tại nhiều doanh nghiệp dệt may Việt nam chưa được cấp chứng chỉ đạt tiêu chuẩn SA8000 của Hoa kỳ.
2. Cạnh tranh xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa kỳ rất gay gắt và quyết liệt, vì đây là thị trường nhập khẩu lớn, nên gần như các nước sản xuất hàng dệt may trên
thế giới đều hướng mục tiêu xuất khẩu vào thị trường này. Đặc biệt là sau khi ATC hết hiệu lực, tất cả các quốc gia thuộc WTO đều được hưởng lợi, thì hàng dệt may Việt nam xuất khẩu sang Hoa kỳ vẫn phải chịu áp đặt hỉn ngỉch. Việc ATC hết hiệu lực đã làm cho mức độ cỉnh tranh trên thị trường Hoa kỳ ngày càng trở nên khốc liệt. Đây là vấn đề cực kỳ lo ngỉi cho khả năng cỉnh tranh của hàng dệt may Việt nam, bởi vì Việt nam mới chỉ thực sự thâm nhập thị trường Hoa kỳ kể từ năm 2002 sau khi Khi Hiệp định Thương mỉi Việt nam - Hoa kỳ có hiệu lực, trong khi đó các đối thủ cỉnh tranh lớn của Việt nam đều đã có hệ thống bỉn hàng nhập khẩu và phân phối tỉi đây. Chẳng hỉn như Trung quốc và Ấn độ, hai nước này không những có nguồn nguyên liệu dồi dào, công nghiệp dệt rất phát triển, là thành viên của WTO... m à từ lâu họ đã thiết lập được hệ thống phân phối rộng khắp tỉi Hoa kỳ. Điều này đã và đang đặt ra cho hàng dệt may Việt nam thêm những thách thức to lớn trong việc thâm nhập, mở rộng thị trường này.
Thực tế là từ khi Trung Quốc và Đài Loan trở thành thành viên chính thức của WTO tháng l i năm 2001 đã gây sức ép nặng nề lên các nước xuất khẩu hàng dệt may trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Có thể thấy tỉi thị trường Hoa kỳ, các doanh nghiệp dệt may Trung Quốc không những có mặt trước các doanh nghiệp Việt Nam, m à còn có những ưu thế nổi trội hơn so với Việt Nam. Đ ó là:
- Công nghiệp dệt may Trung Quốc có lịch sử phát triển lâu đời hơn Việt Nam, tiềm lực công nghiệp hiện nay của Trung Quốc cũng mỉnh hơn và công nghệ dệt may của nước này cũng đi trước Việt nam khoảng 5 năm. Trong lịch sử, hàng dệt may Trung Quốc đã khẳng định được vị thế trên thị trường thế giới.
- Trung quốc định hướng phát triển kinh tế thị trường và thực hiện chính sách mở cửa trước Việt Nam hơn l o năm và đã thu được những thành tựu tích cực. Do vậy, kinh nghiệm và năng lực hoỉt động thị trường của các doanh nghiệp Trung Quốc cũng phong phú hơn. Trung Quốc sử dụng Hồng Kông như một điểm tựa về kinh tế để thâm nhập vào thị trường thế giới, trong đó có thị trường Hoa kỳ.
- Trong khi mức tiền lương của một lao động trong ngành dệt may của Trung Quốc và Việt Nam gần như tương đương nhau, thì năng suất lao động của một lao
cạnh tranh về chi phí sản xuất của các doanh nghiệp Trung Quốc so với các doanh nghiệp Việt Nam.
Có thể khẳng định, hàng dệt may của Trung quốc và An độ là đối thủ cạnh tranh chính đối với hàng Việt nam tại thị trường Hoa kỳ trong hiện tại và tương lai.
3. Mặc dù sau khi BTA có hiệu lực hàng dệt may Việt nam xuất khẩu sang Hoa kỳ đã đưẫc hưởng mức thuế Tối huệ quốc (MEN), song một số chủng loại mặt hàng vẫn phải chịu mức thuế cao hơn so với sản phẩm cùng loại của một số nước khác do những nguyên nhân sau:
- Một là, Việt nam vẫn chưa đưẫc hưởng Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) của Hoa kỳ dành cho các nước đang phát triển. Hiện nay, có khoảng 3.500 loại sản phẩm từ trên 140 nước và vùng lãnh thổ đưẫc hưởng GSP của Hoa kỳ, tức là đưẫc nhập khẩu miễn thuế vào Hoa kỳ. Trong khi đó, hàng dệt may Việt nam nói riêng (trừ những mặt hàng chịu sự điều tiết của Hiệp định Dệt may Việt nam - Hoa kỳ) vẫn chịu thuế suất MEN, có không ít mặt hàng phải chịu thuế suất ở mức từ 1 0 % đến gần 35%.[48] Mặt khác, những nước đưẫc hưỏng GSP là những nước đang phát triển, phần lớn những nước này có cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu tương tự như Việt nam, trong số này có nhiều nước có trình độ phát triển kinh tế cao hơn Việt nam như: Thái lan, Malaixia, Philipin, Inđônêxia...
- Hai là, hiện tại có 24 nước trong khu vực Lòng chảo Caribê đưẫc hưởng ưu đãi thương mại theo Luật Sáng kiến K h u vực Lòng chảo Caribê, 4 nước thuộc khu vực Adean đưẫc hưởng ưu đãi thương mại theo Luật Ư u đãi Thương mại Adean, gần 40 nước Châu phi đưẫc hưởng ưu đãi thương mại theo Luật Cơ hội cho Phát triển Châu phi. Đạ i đa số các mặt hàng dệt may nhập khẩu từ những nước này vào Hoa kỳ đưẫc miễn thuế hoặc đưẫc hưởng mức thuế thấp hơn mức thuế M E N rất nhiều. Những nước nói trên cũng là những nước đang phát triển và kém phát triển có cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu khá tương tự như Việt nam.
- Ba là, cho đến nay Hoa kỳ đã ký Hiệp định Thương mại Tự do Bắc M ỹ (NAFTA) và hiệp định thương mại tự do song phương với các nước: Israel, Jorđan, Singapore, Chile, Australia.... Ngoài ra, Hoa kỳ đang đàm phán nhiều hiệp định thương mại tự do khu vực và song phương khác, như Hiệp định Thương mại Tự do
toàn châu Mỹ và hiệp định với một số nước có cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu tương tư như Việt nam, nên đương nhiên những sản phẩm của những quốc gia này đều được tự do xuất khẩu sang Hoa kỳ với mức thuế nhập khẩu gển như là bằng không.[48]
Theo dự báo, trong thời gian khoảng 3 năm kể từ khi ATC hết hiệu lực, giá hàng dệt may Trung quốc xuất khẩu sang Hoa kỳ sẽ giảm từ 19,5 đến 4 5 % với các cát: 338/339; 347/348; 647/648 và 345. [50] Điều này dẫn đến hàng Việt nam xuất khẩu vào thị trường này không tránh khỏi phải giảm giá. Những cát hàng " Nóng" của Việt nam như: quển áo, hàng tơ tằm , hàng dệt kim...cũng là những cát nóng của Trung quốc, nếu hàng Việt nam cạnh tranh không tốt thì các cát này có thể trở thành cát " Nguội " và không thể sử dụng hết hạn ngạch, bên cạnh đó một số chủng loại phi hạn ngạch hiện nay có nguy cơ tụt giảm k i m ngạch do các nhà nhập khẩu Hoa kỳ có thể chuyển sang nhập từ các nước khác. Hơn nữa một lượng hàng đáng kể của Việt nam xuất khẩu sang Hoa kỳ trước đây thông qua nước thứ ba như: Hồng kông, Đài loan, Hàn quốc, Srilanka...cũng giản nhiều về số lượng do ATC đã hết hiệu lực. Ngoài ra, các biện pháp bảo hộ sản xuất nội địa của Hoa kỳ đang có chiều hướng gia tăng, hàng dệt may Việt nam xuất khẩu sang đây có tốc độ tăng trưởng nhanh nên đã và đang vấp phải sự cản trở của những chính sách bảo hộ. Có thể thấy rằng, sau khi Hiệp định Dệt may Việt nam - Hoa kỳ có hiệu lực từ ngày 1/5/2003, hàng dệt may Việt nam xuất khẩu vào Hoa kỳ đã phải chịu áp đặt hạn ngạch ở mức thấp hơn nhiều so với năng lực xuất khẩu của Việt nam.
Một khó khăn nữa là cước phí và thời gian vận tải hàng từ Việt nam sang Hoa Kỳ thường cao hem và lâu hơn so với từ các nước khác đến Hoa Kỳ (kể cả từ những nước xung quanh Việt nam) do khoảng cách địa lý xa hom, còn cước phì vận tải hàng không trực tiếp giữa hai nước thì quá cao. Như hiện nay, cước phí vận tải biển từ Việt nam sang Hoa kỳ cao hơn từ Trung quốc sang Hoa kỳ khoảng 15-20%. Thời gian vận tải từ Việt nam sang bờ tây Hoa kỳ trung bình khoảng 30-45 ngày, so với từ Trang quốc khoảng 12-18 ngày. [27]
Cước phí cao và thời gian vận tải dài là bất lợi rất khó khắc phục đối với hàng dệt may Việt nam trong việc đáp ứng nhanh những đơn hàng với số lượng lớn,
các sản phẩm hợp thời trang theo mốt mới, theo mùa và làm giảm khả năng cạnh tranh về giá bán sản phẩm. Bên cạnh đó hàng dệt may Việt nam xuất khẩu sang Hoa kỳ còn gặp phải hàng loạt những trở ngại như:
- Các biện pháp chống khủng bố được ban hành sau sự kiện ngày 11/9 cũng tạo thêm những rào cản mới đối với việc xuất khẩu vào Hoa Kỳ nói chung, trong đó có hàng xuất khẩu từ Việt nam. Sáng kiến về A n ninh Container ( Container Security Initiatives) qui đậnh đăng ký cơ sở sản xuất và việc kiểm tra khắt khe hàng nhập khẩu của hải quan Hoa kỳ cũng làm phát sinh chi phí xuất khẩu vào Hoa kỳ.
- Việt nam chưa phải là thành viên WTO, hàng dệt may của Việt nam phải chậu mức thuế cao hơn so với hàng hóa cùng loại nhập khẩu từ những nước được hưởng ưu đãi thương mại của Hoa Kỳ, môi trường đầu tư tại Việt nam chưa thực sự hấp dẫn các nhà đầu tư Hoa Kỳ là những lý do các doanh nghiệp dệt may Hoa Kỳ chưa quan tâm đầu tư sản xuất lớn tại Việt nam để nhập khẩu trở lại Hoa Kỳ.
- Hệ thống pháp luật thương mại của Hoa Kỳ rất phức tạp và chồng chéo. Hàng nhập khẩu vào Hoa Kỳ chậu sự điều tiết của nhiều luật khác nhau, cả luật của liên bang lẫn luật của từng bang. Trong khi đó sự hiểu biết của các doanh nghiệp Việt nam về pháp luật Hoa Kỳ liên quan đến thương mại nói chung và chính sách nhập khẩu của Hoa Kỳ nói riêng còn hạn chế.
- Quan hệ chính trậ giữa hai nước tuy đang được cải thiện song vẫn còn nhiều vấn đề nhạy cảm, nhiều doanh nghiệp Hoa Kỳ chưa thực sự quan tâm phát triển quan hệ thương mại và đầu tư vào Việt nam. Do còn có sự chống đối Việt nam của một số bộ phận nguôi Việt tại Hoa Kỳ, nên nhiều Việt kiều muốn phát triển quan hệ thương mại với Việt nam còn e ngại và chưa mạnh dạn đầu tư, kinh doanh với doanh nghiệp trong nước.
- Việt nam vẫn bậ Hoa Kỳ coi là nước có nền k i n h tế phi thậ trường, do vậy phải chậu nhiều bất lợi trong các vụ tranh chấp thương mại tại thậ trường này. Hơn nữa đến nay Việt nam chưa phải là thành viên WTO, nên các tranh chấp thương mại giữa Việt nam và Hoa Kỳ đều phải giải quyết trên cơ sở song phương, các vụ kiện bán phá giá hàng Việt nam tại Hoa Kỳ đều giải quyết theo luật Hoa Kỳ, trong đó Việt nam thường bậ ép vào t h ế bất lợi.
- Hiện nay các doanh nghiệp dệt may Việt nam khi thực hiện hợp đồng ngoại thương với các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ thường yêu cầu thanh toán theo phương thức L/C át sight không huy ngang. Ngược lại, nhiều nhà nhập khẩu Hoa Kỳ hoặc do không quen với phương thức thanh toán này, hoặc do muốn các phương thức thanh toán khác (như: D/A, D/P...) thuận tiện, đỡ tốn kém và ít rủi ro hơn cho hể.
Ví dụ, theo phương thức L/C át sight nhà nhập khẩu thường phải thanh toán tiền hàng trước khi hàng đến, trong khi đó hàng dệt may phải được Hải quan Hoa kỳ kiểm tra trước khi cho phép nhập vào thị trường. Điều này làm cho các nhà nhập khẩu Hoa kỳ mất đi một khoản sinh lợi từ vốn và lo ngại gặp rủi ro khi hàng nhập khẩu không được thông quan.
4. Môi trường luật pháp của Hoa kỳ là hết sức phức tạp và rắc rối, ngoài hệ thống luật pháp liên bang còn có hệ thống luật pháp của mỗi bang (50 bang có 50 hệ thống luật riêng). Tất cả 2.700 chính quyền địa phương các cấp đều có quy định riêng biệt và giữa các quy định này thường xảy ra xung đột. Vì vậy để có thể thâm nhập tốt vào thị trường Hoa kỳ với phương châm tăng cơ hội, giảm thách thức, hạn chế rủi ro, các doanh nghiệp dệt may Việt nam cần phải tìm hiểu các công cụ trong chính sách thương mại của Hoa kỳ như: hệ thống luật, thuế quan, quy chế tối huệ quốc (điều kiện thương mại bình thường NTR), các công cụ phi thuế quan (tiêu chuẩn chất lượng, xuất xứ, vệ sinh, môi trường...), cần nắm vững các đạo luật như: luật chống bán phá giá, luật chống độc quyền, luật thuế đối kháng, luật về trách