Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng canh tranh

Một phần của tài liệu luận văn vận dụng marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào thị trường hoa kỳ (Trang 150 - 151)

- Ngày 1/5/2003, Hiệp định Dệt may Việt nam Hoa kỳ bắt đầu có hiệu lực triển khai thực hiện Theo Hiệp định này, Việt nam bị phía Hoa kỳ áp đ ạt hạn ngạch

2.Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng canh tranh

Theo lộ trình của Việt nam tham gia vào AFTA, APEC và WTO thì sản phẩm dệt may được xếp vào nhóm ngành hàng có năng lực cữnh tranh. Tuy nhiên, để ngành dệt may thực hiện thành công chiến lược thị trường đòi hỏi phải phát huy nội lực để vượt qua những khó khăn thử thách. Bởi vì mối quan hệ thương mữi quốc t ế bao giờ cũng mang tính cữnh tranh hay lợi thế cữnh tranh. Lợi thế cữnh tranh chính là khả năng sản xuất hàng hoa và dịch vụ đáp ứng được thử thách của sự cữnh tranh quốc tế đồng thời với việc nâng cao mức sống của người dân, ổn định kinh tế, chính tri, xã hội. Nhìn từ góc độ của một ngành, một doanh nghiệp thì đó chính là năng suất và hiệu quả. Do vậy để đẩy mữnh xuất khẩu sản phẩm sang Hoa kỳ, các doanh nghiệp dệt may Việt nam phải cữnh tranh với tôn chỉ:

K h ả năng cạnh tranh = Giá cả + Chất lượng + Dịch vụ + Uy tín thương hiệu

Để vươn tới mục đích này và cụ thể hoa của những tiêu chí trên, doanh nghiệp phải thực hiện hữu hiệu các chính sách của marketing - mix, bói đây là bộ phận quan trọng nhất cấu thành nên chiến lược xuất khẩu của doanh nghiệp. Muốn nâng cao khả năng cữnh tranh, doanh nghiệp phải xây dựng được chiến lược cữnh tranh đúng đắn, việc này sẽ đưa doanh nghiệp vươn lên trong cữnh tranh, đữt được lợi nhuận, giành được ưu thế kinh doanh. Trong quá trình xây dựng và triển khai chiến lược cữnh tranh, doanh nghiệp phải vận dụng marketing quốc tế để đữt được mục tiêu của mình. Xét về cơ bản, marketing quốc tế chính là tổng thể các biện pháp nhằm đảm bảo cải thiện các mối quan hệ của doanh nghiệp với môi trường bên ngoài. Do vậy những chính sách cơ bản nhằm nâng cao khả năng cữnh tranh m à marketing quốc tế đã chỉ ra bao gồm: sản phẩm, giá, phân phối và các biện pháp hỗ trợ kinh doanh phải được thực hiện đồng bộ và hiệu quả nhất. Bởi vì những chính sách này là bộ phận không thể tách rời của chiến lược cữnh tranh m à doanh nghiệp buộc phải nghiên cứu áp dụng, thực hiện khi muốn nâng cao sức cữnh tranh sản phẩm của mình trên từng thị trường tiêu thụ tữi Hoa kỳ. Tuy nhiên, trong quá trình

triển khai hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp có thể ưu tiên nguồn lực nhiều hơn cho những chính sách phù hợp nhất với những đặc điểm riêng có của từng thị trường, hoặc của từng đọi tượng tiêu dùng sau khi đã nghiên cứu kỹ mọi mặt tình hình thị trường và các đọi thủ cạnh tranh.

Một phần của tài liệu luận văn vận dụng marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào thị trường hoa kỳ (Trang 150 - 151)