Nâng cao khả năng canh tranh bằng giá bán sản phẩm

Một phần của tài liệu luận văn vận dụng marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào thị trường hoa kỳ (Trang 158 - 161)

- Ngày 1/5/2003, Hiệp định Dệt may Việt nam Hoa kỳ bắt đầu có hiệu lực triển khai thực hiện Theo Hiệp định này, Việt nam bị phía Hoa kỳ áp đ ạt hạn ngạch

5. Nâng cao khả năng canh tranh bằng giá bán sản phẩm

Để đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt nam sang Hoa kỳ trong giai đoạn từ nay đến năm 2010, thì vấn đề cạnh tranh bộng giá sản phẩm cũng là vấn đề trọng yếu. Bởi lẽ với công nghệ và trình độ công nhân hiện nay, Việt nam hoàn toàn có thể sản xuất được những chủng loại sản phẩm (loại trung bình và khá) với chất lượng tốt, đáp ứng được yêu cầuvề chất lượng của nhà nhập khẩu Hoa kỳ. Tuy nhiên các nước xuất khẩu khác cũng đáp ứng được những yêu cầu về chất lượng như vậy, nên vấn đề quyết định cho sự cạnh tranh thắng lợi lại nộm trong chính sách giá của sản phẩm. Hiện nay, trong điều kiện hàng dệt may Việt nam đang giảm ưu thế về giá nhân công, nên các doanh nghiệp cần có các biện pháp để tăng sức cạnh tranh về giá sản phẩm của mình bộng các biện pháp:

- Khai thác tối đa năng lực sản xuất của công nghệ, giảm thiểu lượng hàng phế phẩm và phế liệu, nâng cao năng suất lao động của tất cả các bộ phận trong quy trình sản xuất, luôn đưa ra thị trường những sản phẩm mới với giá cạnh tranh. Cố gắng phấn đấu áp dụng tốt nhất Khái niệm " Phản ứng nhanh " trong hoạt động sản xuất và xuất khẩu của doanh nghiệp.

- Nhanh chóng phát triển mạnh vùng nguyên liệu trồng bông, trồng dâu nuôi tộm, nhập khẩu những thiết bị hiện đại phục vụ cho công nghiệp dệt, nhuộm hoàn tất và sản xuất phụ liệu, nhộm sản xuất ngày càng nhiều vải nguyên liệu đạt chất lượng tiêu chuẩn phục vụ cho hàng may mặc xuất khẩu và những sản phẩm dệt đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu. Giảm thiểu tối đa lượng nguyên phụ liệu nhập khẩu để giảm giá thành sản phẩm.

- Kéo dài thời gian hoàn vốn đầu tư, khấu hao trang thiết bị lên từ 7 đến 10 năm, nhộm giảm giá thành sản phẩm. Hơn nữa cần nhanh chóng thiết lập hoặc thuê các kho ngoại quan tại một số cảng của Hoa kỳ để luôn đảm bảo thời hạn giao hàng, từng bước tiến tới việc nghiên cứu, dự báo nhu cầu tiềm năng của khách hàng, xu hướng mẫu mốt để sản xuất trước những sản phẩm mới hợp thời trang và lưu sẩn sản

phẩm tại các kho ngoại quan... để có thể tung sản phẩm ra thị trường vào thời điểm thích hợp nhất, nhằm đạt được lợi nhuận cao trên cơ sở doanh số bán lớn và mở rộng thị trường tiêu thụ.

- Kiểm tra chặt chẽ chất lượng nguyên phụ liữu, tạo bạn hàng cung cấp nguyên phụ liữu ổn định, đúng thời hạn, bảo quản tốt nguyên phụ liữu, tránh xuống phẩm cấp. Cần lưu ý rằng nguyên liữu sợi vải là những hàng hoa hút ẩm mạnh, dễ hư hỏng và tuân thủ đúng quy trình kiểm tra chất lượng trước khi xuất khẩu.

- Tăng cường xuất khẩu theo phương thức mua đứt bán đoạn ( FOB ), bởi vì hầu hết các nhà nhập khẩu và công ty bán lẻ của Hoa kỳ đều mua hàng theo phương thức này. Do vậy các nhà sản xuất Viữt nam muốn bán thẳng vào thị trường Hoa kỳ thì tùy theo điều kiữn của mình, cần nghiên cứu viữc xuất khẩu theo phương thức mua đứt bán đoạn trên cơ sở áp dụng Ì trong 3 cách tính giá sau:

- FOB : Giá cả được tính trên cơ sở giao lên tàu tại cảng nhà xuất khẩu. - CIF : Giá cả được tính trên cơ sở hàng giao tại cảng nhà nhập khẩu, có tính chi phí bảo hiểm vận chuyển.

- DDP : Giá cả được tính trên cơ sở hàng giao tại kho nhà nhập khẩu, có cả thuế nhập khẩu.

Để sản xuất, xuất khẩu thành công theo phương thức mua đứt bán đoạn, doanh nghiữp cần có một đội ngũ cán bộ nghiữp vụ am hiểu m ọ i kỹ thuật, nắm được nguồn cung ứng nguyên phụ liữu, thủ tục xuất nhập khẩu... để có thể tính được giá cả ngay trên bàn đàm phán. Doanh nghiữp còn phải có khả năng tổ chức sản xuất đúng chất lượng và đáp ứng được tiến độ thời gian giao hàng.

6. Nâng cao khả năng canh tranh qua phân phối sản phẩm.

Hiữn nay có thể thấy rằng, gần như toàn bộ lượng hàng dữt may Viữt nam xuất khẩu vào thị trường Hoa kỳ đều được phân phối bởi hữ thống các cửa hàng, siêu thị của Hoa kỳ, chưa có một doanh nghiữp dữt may Viữt nam nào thiết lập được hữ thống phân phối sản phẩm trực tiếp tới tận tay người tiêu dùng tại thị trường này, kể cả những doanh nghiữp có tỷ lữ xuất khẩu trực tiếp lớn như: Công ty may lo, Công ty may Thành công, Công ty may Viữt tiến, Viữt thắng...Bước đầu những doanh nghiữp này mới chỉ có văn phòng đại diữn hoặc người đại diữn tại Hoa kỳ.

Phải thấy rằng, để xây dựng được cho mình hệ thống phân phối sản phẩm tại thị trường Hoa kỳ đòi hỏi doanh nghiệp phải tốn một lượng chi phí lớn. Do hiện nay thu nhứp của một lao động Hoa kỳ là rất cao, chi phí dành cho việc thuê cửa hàng, siêu thị, kho chứa hàng và phương tiện vứn tải cũng không nhỏ. Hơn nữa Hoa kỳ là quốc gia rộng lớn , m ỗ i bang đều có luứt pháp riêng. Bên cạnh đó, hệ thống các cửa hàng, siêu thị của các tứp đoàn kinh doanh, phân phối hàng dệt may lớn của Hoa kỳ thực sự quá mạnh và đã phủ kín đất nước này.

Chính vì vứy, để nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may Việt nam tại thị trường Hoa kỳ thông qua chính sách phân phối sản phẩm, trong thời gian tới đòi hỏi các doanh nghiệp phải giải quyết tốt những vấn đề sau:

- Tích cực duy trì, củng cố và phát triển mối quan hệ thương mại sẵn có với những nhà nhứp khẩu và những tứp đoàn có hệ thống phân phối lớn tại Hoa kỳ. Cần chú trọng khai thác tốt mạng lưới phân phối của các đối tác Hoa kỳ đang đầu tư liên doanh tại Việt nam và mạng lưới của các nước khác liên doanh với doanh nghiệp Việt nam để sản xuất hàng xuất khẩu sang Hoa kỳ.

- Chi nhánh của doanh nghiệp tại Hoa kỳ không những chỉ là nơi giao dịch, trưng bầy quảng cáo sản phẩm, m à còn phải là cửa hàng bán trực tiếp sản phẩm, doanh nghiệp cần từng bước bán hàng qua Catalog, qua Intemet bằng việc gửi hàng qua bưu điện tới tay người tiêu dùng Hoa kỳ. Vứn dụng phương thức bán ký gửi hoặc trả chứm đối với các cửa hàng bán buôn, bán lẻ và siêu thị lớn để dần xây dựng, phát triển mạng lưới phân phối sản phẩm trực tiếp của riêng mình tại thị trường Hoa kỳ.

- Trước mặt cần đầu tư xây dựng hệ thống phân phối tại những bang có nhiều Việt kiều sinh sống, bởi l ẽ với số lượng gần 2,5 triệu Việt kiều, m ỗ i người chỉ cần dành 1/3 số tiền mua sắm hàng dệt may trong một năm (bình quân người Mỹ tiêu dùng 950 USD/năm ) để mua sản phẩm của Việt nam, thì Ngành Dệt may Việt nam hàng năm đã thu về được gần 800 triệu USD. Hom nữa, việc tặng quà cho người thân, bạn bè trong những dịp sinh nhứt, lễ hội là sở thích và là nét văn hoa đặc trưng của người dân Hoa kỳ. Thứt là hữu ích khi một Việt k i ề u tặng sản phẩm dệt may Việt nam cho những người bạn của mình ( đa chủng tộc, màu da ) trong những dịp

như vậy và ngược lại. Đây cũng là một giải pháp tốt trong việc tăng nhanh doanh số bán và quảng cáo cho thương hiệu hàng dệt may Việt nam tại Hoa kỳ.

- Lựa chọn những doanh nghiệp Việt kiều cùng liên doanh, liên kết sản xuất và phân phối, hoặc làm đại lý phân phối, kể cả cho họ độc quyền phân phối cùng với những điều kiện ưu đãi, hỗ trợ giúp họ trong công tác mứ rộng hệ thống phân phối và quảng cáo, xúc tiến sản phẩm.

7

N â n g cao khả năng canh tranh qua hoạt đỏng xúc tiến xuất khẩu và các biên pháp h ỗ trơ kinh doanh.

Một phần của tài liệu luận văn vận dụng marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào thị trường hoa kỳ (Trang 158 - 161)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)