- Thứ hai là người tiêu dùng tìm kiếm lợi ích gì khi quyết định mua hàng Phân loại thị trường dựa trên tiêu thức tìm kiếm lợi ích được coi là nhân tố tạo cơ sỏ
HÀNG DỆT MAY CỦA MỘT SÔ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
2.1 THỊ T R ƯỜ N G H O A K Ỳ V Ề H À N G D Ệ T M A Y D ƯỚ I G I Á C Đ Ộ C Ủ A M A R K E T I N G Quốc T Ế M A R K E T I N G Quốc T Ế
2.1.1 Khái quát chung về thị trường Hoa k:
Thị trường Hoa kỳ là một thị trường lớn với nhiều đặc điểm rất riêng biệt, các doanh nghiệp nước ngoài hoật động kinh doanh tậi thị trường này sẽ gặp thất bậi nếu như không hiểu được thấu đáo những đặc điểm đó. Chính vì vậy m à nhiều doanh
nghiệp lớn, tập đoàn xuyên quốc gia của châu  u và Nhật bản luôn coi Hoa kỳ là một thị trường khổng l ồ để bán các loậi hàng hoa và dịch vụ. H ọ hiểu rằng Hoa kỳ không chỉ là một khu vực địa lý rộng lớn, m à còn có một số lượng người tiêu dùng
đông đảo thuộc tầng lớp trung lưu và thượng lưu. Để có thể đật được thành công ở
Hoa kỳ, các doanh nghiệp nước ngoài phải khám phá được những gì m à thị trường này cần. Bởi như đã biết, mỗi một thị trường quốc gia có những đặc tính riêng biệt cần phải được nghiên cứu và thích nghi bằng việc áp dụng linh hoật các nguyên lý của marketing quốc tế.
Hợp Chủng quốc Hoa kỳ có dân số 281 triệu người, có diện tích xấp xỉ 9.3 triệu k m2 (số liệu thống kê năm 2001), đứng thứ tư trên t h ế giới về diện tích, bao phủ một vùng địa lý rộng lớn gấp gần 2 lần 25 nước E U cộng lậi. Hoa kỳ được tổ chức theo hình thức Nhà nước Liên bang, gồm 50 tiểu bang, trong đó có hai bang tách rời là Alaska và Hawai. Hoa kỳ là thị trường nhập khẩu lớn nhất t h ế giới. M ộ t số vùng của nước Mỹ có khí hậu cận nhiệt đới như Bang Florida, còn một số vùng của bang Alaska lậi nằm trong chí tuyến 60°30' Bắc. Hoa kỳ có 25 thành phố lớn với dân số
hơn 1,5 triệu người, thành phố New York (bao gồm cả vùng phía Bắc bang New Jersey) có 18 triệu dân và thành phố Los Angeles có 14,5 triệu dân. Ba phần tư dân
là người giàu, còn lại là bậc trung lưu. Cũng như ỏ các nước phương Tây khác, tỷ lệ lực lượng lao động Hoa kỳ làm việc trong lĩnh vực sản xuất đã giảm đi, trong khi tỷ lực lượng lao động Hoa kỳ làm việc trong lĩnh vực sản xuất đã giảm đi, trong khi tỷ lệ tham gia vào các lĩnh vực dịch vụ không ngừng tăng lên. Từ 1980, sữ lao động làm trong các ngành sản xuất của Hoa kỳ đã thấp hơn nhiều so với các ngành bán buôn và bán lẻ. Những ngành nghề, công việc mới được tạo ra trong hơn 20 năm gần đây đều theo hướng quản trị văn phòng và phục vụ ăn uững, những công việc này thường có mức lương thấp và làm việc bán thời gian. Những công việc đang bị mất dần là lao động chân tay lành nghề và bán chuyên môn.