Phương thứcLỉên doanh

Một phần của tài liệu luận văn vận dụng marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào thị trường hoa kỳ (Trang 50 - 53)

- Thứ hai là người tiêu dùng tìm kiếm lợi ích gì khi quyết định mua hàng Phân loại thị trường dựa trên tiêu thức tìm kiếm lợi ích được coi là nhân tố tạo cơ sỏ

Phương thứcLỉên doanh

Đây cũng là phương thức phổ biến được các doanh nghiệp sử dụng để thâm nhập thị trưụng quốc tế. Liên doanh là hình thức liên kết, phối hợp kinh doanh giữa một hoặc nhiều doanh nghiệp nước ngoài với một hoặc nhiều đối tác của nước sỏ tại. Liên doanh khác với xuất khẩu ở chỗ, hoạt động này tạo cơ sỏ hình thành nên các mối quan hệ hợp tác sâu hơn, cùng chịu trách nhiệm (ở các mức độ khác nhau) và chia sẻ lợi ích thông qua việc xây dựng các cơ sở sản xuất và chế biến tại nước đối tác, đồng thòi tránh được những hạn chế thương mại m à nước đối tác áp đặt. Hình thức liên doanh cũng khác với phương thức sở hữu trực tiếp vì hoạt động này không hoàn toàn chịu sự chi phối của phía nước ngoài.

Trong những thập niên gần đây, liên doanh được sự hỗ trợ rất tích cực từ phía chính phủ các nước sỏ tại, bởi vì qua liên doanh việc chuyển giao kỹ thuật và kỹ năng quản lý từ các doanh nghiệp nước ngoài có hiệu quả hơn. Ngưụi ta cho rằng, có bốn kiểu hình thức liên doanh.

Cấp giấy phép sản xuất. Với hình thức này, bên cấp giấy phép thỏa thuận với bên được cấp giấy phép ở thị trưụng nước ngoài về việc trao quyền sử dụng quy trình sản xuất, bản quyền, nhãn hiệu hàng hoa, bí quyết thương mại hay một bí quyết công nghệ mới, đổi lại họ được cấp giấy phép sản xuất. Bằng hình thức cấp giấy phép sản xuất, cả bên cấp giấy phép và bên được cấp giấy phép đều có lợi. Đố i với bên cấp giấy phép, hàng hoa của họ thâm nhập được vào một thị trưụng mới và rủi

ro ở mức thấp nhất. Còn bên được cấp giấy phép, thì khi tiến hành sản xuất họ không cần phải m ò mẫm từ đầu vì đã có ngay những kinh nghiệm sản xuất hàng hoa cùng những nhãn hiệu đã nổi tiếng và chắc chắn việc bán hàng sẽ thuận lợi hơn. Đương nhiên, bất lợi của hình thức này là bên cấp giấy phép không kiểm soát được quá trình tớo ra những sản phẩm, liệu chúng có cùng một phẩm chất, chất lượng đúng với tên, nhãn hiệu gốc hay không?

Gia công xuất khẩu: Còn gọi là giao thầu sản xuất hoặc hợp đổng sản xuất.

Đây là hình thức phía nước ngoài ký hợp đồng sản xuất một loới sản phẩm nào đó với phía đối tác ở nước sở tới. Thông thường phía đối tác chịu trách nhiệm sản xuất ra loới sản phẩm theo hợp đồng m à họ đã ký, còn phía nước ngoài chịu trách nhiệm về giám sát và tiêu thụ sản phẩm. Hình thức này được nhiều công ty đa quốc gia sử dụng, nhất là trong các lĩnh vực sản xuất hàng dệt may, sản xuất máy tính, các sản phẩm điện tử dân dụng và một số loới sản phẩm tiêu dùng khác. L ợ i t h ế nổi bật của hình thức này là chi phí tớo ra sản phẩm thấp và phía nước ngoài sẽ k i ế m được nhiều lợi nhuận. Bất lợi là phía nước ngoài vẫn không kiểm soát trực tiếp được quá trình tớo ra sản phẩm, cho dù họ chịu trách nhiệm giám sát

Hợp đồng chuyển giao công nghệ: V ớ i hình thức này, phía nước ngoài ký

kết với phía đối tác của nước sở tới một hợp đồng về việc chuyển giao một loới know-how nào đó, còn phía đối tác của nước sở tới chịu trách nhiệm bảo đảm các điều kiện khác như cung ứng vốn chẳng hớn, để tớo ra hàng hoa với nhãn hiệu của phía nước ngoài. Hình thức này còn được gọi là kinh doanh đặc quyền và thực chất là phía nước ngoài bán các dịch vụ quản lý. Thực tế cho thấy, đây là một phương thức thâm nhập thị trường nước ngoài với rủi ro nhỏ nhất và mang lới thu nhập cho doanh nghiệp từ khi bắt đầu hoớt động.

Xí nghiệp liên doanh : Đây là hình thức liên kết k i n h doanh, cùng góp vốn và cùng chịu rủi ro giữa một bên nước ngoài và phía đối tác của nước sở tới. Nói cách khác đây là một loới hình xí nghiệp được xây dựng tới nước sở tới, phía nước ngoài và phía đối tác sở tới cùng quản lý và cùng sở hữu. Người ta còn gọi là liên doanh chung vốn. Đương nhiên mức độ trách nhiệm và lợi ích của mỗi phía nhận được tuy thuộc vào phần đóng góp của mỗi bên. Hình thức này phát triển mớnh ỏ các nước

có nhu cầu công nghiệp hoa và hiện đại hoa. Đồng thời đây cũng là hình thức chiếm ưu thế trội trong tiến trình liên kết kinh doanh của nhiều công ty đa quốc gia ngày nay. Nhược điểm chính của hình thức này là phía đóng góp nhiều hơn giữ vai trò chi phối và vì vậy việc giải quyết những bất đồng trong hoạt động kinh doanh thường mang tính chất áp đặt, nhiều k h i gây bất lợi cho phía có đóng góp ít.

Phương thức sở hữu trực tiếp

Đây là hình thức doanh nghiệp đầu tư 1 0 0 % vốn để xây dịng xí nghiệp ở nước ngoài. Với hình thức này doanh nghiệp chịu trách nhiệm toàn bộ về hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, phía đối tác tại nước sở tại không có trách nhiệm gì. Đương nhiên nước sở tại có thể cung ứng một số điều kiện ưu đãi về thuế và giá thuê đất. Sị cung ứng này không liên quan gì đến việc tổ chức sản xuất và hoạt động marketing của doanh nghiệp.

Sở hữu trịc tiếp là một phương thức thâm nhập thị trường quốc tế có nhiều lợi thế, vì vậy được nhiều doanh nghiệp có thế lịc áp dụng. Các lợi thế của phương thức này gồm những ưu điểm sau:

Thứ nhất, là doanh nghiệp có thể tiết kiệm nhiều loại chi phí, đặc biệt là chi phí nhân công. Thông thường, người ta chỉ có thể đầu tư 1 0 0 % vốn để xây dịng xí nghiệp ở nước ngoài nếu nhà đầu tư nhận thấy ở đó có nguồn lao động rẻ, lao động có kỹ năng hoặc nhận thấy có những lợi thế khác như: công nghệ cao, hay sị ổn định của môi trường đầu tư...

Thứ hai, là bằng sị hoạt động của mình, doanh nghiệp tạo ra việc làm cho người dân ở nước sở tại, đóng góp cho ngân sách nước này thông qua trả thuế và tham gia các hoạt động tài trợ nhân đạo tại địa phương, từ đó doanh nghiệp sẽ tạo ra một hình ảnh tốt đẹp tại nước đối tác.

Thứ ba, là doanh nghiệp sẽ thiết lập được các m ố i quan hệ với các loại công chúng như: cơ quan chính phủ, khách hàng, những người trung gian marketing và giới báo chí truyền thông... qua đó doanh nghiệp có nhiều cơ hội thúc đẩy các nỗ lịc marketing phù hợp với yêu cầu của người tiêu dùng nước đối tác.

Thứ tư, là với hình thức này, doanh nghiệp kiểm soát được toàn bộ hoạt động kinh doanh và chủ động trong các hoạt động marketing.

Có thể nói trên đây là ba loại phương thức thâm nhập thị trường quốc tế được sử dụng phổ biến và cũng có thể gọi đó là sáu cách thức để tổ chức kinh doanh ở nước ngoài. Tuy vào các đặc điểm cụ thể của doanh nghiẩp, mặt hàng kinh doanh và đặc điểm của thị trường, một doanh nghiẩp có thể quyết định vận dụng một loại hình hoặc nhiều loại hình, hoặc ở thị trường này thì vận dụng loại hình xuất khẩu, còn thị trường khác thì vận dụng hình thức liên doanh.[35]

1.2.2.4 Các quyết định marketing-mix của doanh nghiệp

Thực ra để phát triển một chiến lược marketing quốc tế, doanh nghiẩp cần phải thực thi nhiều loại quyết định khác nhau liên quan không chỉ tới marketing - mix, m à còn tới cả các lĩnh vực như: thông tin, nghiên cứu marketing, phân đoạn thị trường, k ế hoạch hoa marketing và quản lý chương trình hoạt động marketing ở nước ngoài. Tuy nhiên, các quyết định liên quan tới marketing - mix trong marketing quốc tế luôn được coi là xương sống cho sự thực hiẩn thành công chiến lược kinh doanh của doanh nghiẩp trên thị trường quốc tế. Marketing quốc tế đã đề ra những nguyên lý cơ bản, cách thức lựa chọn trong các quyết định marketing - mix của doanh nghiẩp bao gồm: Quyết định về sản phẩm, quyết định về giá bán, quyết định về phân phối và quyết địnhvề xúc tiến.

Một phần của tài liệu luận văn vận dụng marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào thị trường hoa kỳ (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)