Quyết đinh vê xúc tiên

Một phần của tài liệu luận văn vận dụng marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào thị trường hoa kỳ (Trang 56 - 57)

- Thứ hai là người tiêu dùng tìm kiếm lợi ích gì khi quyết định mua hàng Phân loại thị trường dựa trên tiêu thức tìm kiếm lợi ích được coi là nhân tố tạo cơ sỏ

Quyết đinh vê xúc tiên

Có ba loại quyết định liên quan tới chính sách yểm trợ m à doanh nghiệp có thể lựa chọn khi kinh doanh thị trường nước ngoài. Đ ó là tiêu chuẩn hoa, địa phương hoa hoặc là kết hợp cẩ hai.

Tiêu chuẩn hoa một chương trình xúc tiến: Là việc doanh nghiệp chỉ sử dụng một chương trình xúc tiến duy nhất cho cẩ thị trường nội địa và thị trường nước ngoài. Sự lựa chọn này đem giẩn là tiết kiệm chi phí, song không phẩi lúc nào cũng có hiệu quẩ. Người ta cho rằng, những thị trường nào hội tụ đủ các yếu tố như sự tương đồng về văn hoa và trình độ phát triển kinh tế, thì nhà kinh doanh có thể vận dụng các chương trình yểm trợ đã được chuẩn hoa. Tuy nhiên, ở đây sự tương đồng về văn hoa và kinh tế chỉ là một khái niệm tương đối, cho nên khi vận dụng phẩi hết sức linh hoạt. Chẳng hạn thị trường các nước thuộc liên minh Châu  u được coi là có nhiều điểm tương đồng cẩ về văn hoa và trình độ phát triển kinh tế, cho nên nhiều doanh nghiệp nước ngoài kinh doanh ỏ khu vực này đã sử dụng một chương trình xúc tiến đã được chuẩn hoa.

Địa phương hoa một chương trình xúc tiến: Là việc doanh nghiệp sử dụng chương trình xúc tiến phù hợp với những yêu cầu và các chuẩn mực của thị trường địa phương. Khái niệm địa phương ở đây được hiểu có thể là một quốc gia, một khu vực trong một quốc gia hoặc là một nhóm nước thuộc một khối kinh tế nào đó. Những doanh nghiệp lựa chọn loại quyết định này nhận thức rằng, một chương trình xúc tiến, yểm trợ chuẩn hoa được áp dụng cho các thị trường nước ngoài khác nhau sẽ bất lợi, bồi vì chương trình đó sẽ không thoa m ã n được các nhu cầu có tính địa phương như: phong tục tập quán, thói quen, ngôn ngữ, ý nghĩa của màu sắc và biểu tượng... Chẳng hạn ở một số nước cấm quẩng cáo trên truyền hình hoặc chỉ cho phép sử dụng những hình ẩnh, màu sắc phù hợp với văn hoa của họ.

Kết hợp cẩ hai loại quyết định, tiêu chuẩn hoa với địa phương hoa cũng được nhiều doanh nghiệp quan tâm. Lý luận của các doanh nghiệp là việc kết hợp hai loại quyết định này cho phép doanh nghiệp tiếp tục vận dụng những lợi thế sẵn có về xúc

tiến và không làm giảm uy tín, hình ảnh của mình. Đồng thời căn cứ vào đặc điểm , nhu cầu của thị trường địa phương xây dựng các chương trình xúc tiến thích hợp. Các hãng như: Exxon, P&G, Honda.. và nhiều công ty đa quốc gia khác đã kết hợp sử dụng cả hai loại quyết định và họ rột thành công ở các thị trường nước ngoài.

Cần lưu ý là khi lựa chọn các quyết định bộ phận của hệ thống marketing hỗn hợp, nhà quản lý marketing quốc tế cần phải đặt chúng trong mối quan hệ và tương tác lẫn nhau. Trên thực tế, bốn loại quyết định kể trên mang tính độc lập tương đối và phải được vận hành trong một hệ thống thống nhột.[Ì9],[21]

1.3 K I N H N G H I Ệ M V Ậ N D Ụ N G M A R K E T I N G Q U Ố C T Ế T R O N G XUẤT K HẨU H À N G D Ệ T M A Y CỦA MỘT số NƯỚC T R Ê N T H Ế GIÓI XUẤT K HẨU H À N G D Ệ T M A Y CỦA MỘT số NƯỚC T R Ê N T H Ế GIÓI

1.3.1 Kinh nghiệm vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Hoa kỳ, Hàn quốc, Hồng công, Đài loan, Thái lan khẩu hàng dệt may của Hoa kỳ, Hàn quốc, Hồng công, Đài loan, Thái lan và Trung quốc:

Hiện nay có thể thộy các nguyên lý của marketing quốc tế đã được các nước và các doanh nghiệp sản xuột, kinh doanh xuột khẩu hàng dệt may trên thế giới vận dụng rộng rãi. Xét trong phạm vi doanh nghiệp ở một số nước xuột khẩu lớn hàng dệt may như: Hoa kỳ, Châu Âu, Trung quốc, Ấ n độ, Mexico, Hồng kông... từ lâu đã vận dụng marketing quốc tế trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh nhằm mỏ rộng chiếm lĩnh thị trường, đẩy mạnh xuột khẩu và nâng cao năng lực cạnh tranh cho các sản phẩm của mình. Sau đây là một vài ví dụ về việc vận dụng marketing quốc tế trong xuột khẩu hàng dệt may của một số nước:

Một phần của tài liệu luận văn vận dụng marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào thị trường hoa kỳ (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)