HÌNH 1.3 PHỐI HỢP CÁC YÊU Tố MÔI TRƯỜNG TRONG MARKETING QUỐC TẾ
1.1.2.2 Các yếu tố không thể kiểm soát được:
Các yếu tố không thể kiểm soát được trong marketing quốc tế ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động và tác động lên chính sách của doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp muốn thành công trên thương trường thì phải hiểu biết và thích nghi với môi trường marketing quốc tế, việc quyết định hoạt động tại thị trường nước ngoài đòi hỏi phải nghiên cứu các yếu tố trên và xác định ảnh hưởng của tụng yếu tố, để tụ đó điều chỉnh hoạt động của doanh nghiệp cho phù hợp trong việc hoạch định các
chính sách về sản phẩm, giá cả, quảng cáo, tiêu thụ.
Khi xâm nhập thị trường quốc tế, tức là tiếp cận với một môi trường kinh doanh mới, đòi hỏi đầu tiên đối với các doanh nghiệp là phải có hiểu biết căn bản về các đặc trưng của môi trường marketing quốc tế tại thị trường đó, được phản ánh trên các khía cạnh như: văn hoa, kinh tế và cạnh tranh, chính trị và pháp luật, công nghệ, tự nhiên và nhân khẩu học, đạo đức...[30]
Mỏi trường văn hoá
Các nhà quản lý marketing quốc tế cần phải nhận thức được những đặc điểm chủ yếu của môi trường văn hoa ở mỗi thị trường kinh doanh . Như đã biết, văn hoa liên quan tới một tộc người, một dân tộc cùng hưởng chung một di sản. M ỗ i quốc gia có một nền văn hoa riêng. D i sản văn hoa là tổ hợp các loại giá trị tinh thần khác nhau như: chủ nghĩa yêu nước, lòng tự tôn dân tộc, ý chí tự lực tự cường, đồng cam cộng khổ... được truyền lại qua nhiều thế hệ và không dễ gì thay đổi được. Marketing quốc tế quan tâm tới di sản văn hoa ở các yếu tố như: ngôn ngữ, cách sống, những chuẩn mực ứng xử và những mục đích. M ộ t doanh nghiệp nước ngoài không nhạy cảm với một nền văn hoa của nước sở tại vẫn có thể kinh doanh các mặt hàng và dịch vụ m à nền văn hoa đó không chấp nhận, song hiệu quả sẽ rất kém.[10]
Để hiểu biết đầy đủ những đặc trưng của một nền văn hoa nước ngoài là rất khó. Ngay cả với các quốc gia có chính sách mở cửa đối ngoại thông thoáng, thì nhà quản lý marketing vẫn gặp nhiều trở ngại, chẳng hạn về ngôn ngữ, về cách sống và những sở thích đặc thù khác. Còn với nhiều nước đang phát triển có những hứa hẹn về thị trường tiềm năng, song những trở ngại và những điều cấm kỵ khác còn nhiều hơn nữa. Điều này trỏ thành các vật cản làm giảm hiệu quả các giải pháp marketing.
Nhiều công ty khắc phục những trở ngại trên bằng việc thuê các chuyên gia của nước ngoài, hoặc người của nước sở tại nắm giữ các vị trí quản lý chủ chốt trong hệ thống kinh doanh, hoặc đầu tư xây dựng hệ thống thông tin và nghiên cộu marketing đủ mạnh để nghiên cộu môi trường văn hoa nước sỏ tại. [10]
M ô i trường kinh tế và canh tranh
Môi trường kinh tế của một nước cho nhà quản lý marketing thấy những khả năng, những cơ hội về tiêu dùng hàng hoa và dịch vụ cả trong hiện tại và tương lai. Theo quan niệm marketing, thước đo của môi trường kinh tế thường được phản ánh ở các chỉ số như: mộc sống, tổng sản phẩm quốc dân, các loại m ô hình phát triển kinh tế và sự ổn định của tiền tệ.
Mộc sống liên quan tới thu nhập của từng người và liên quan tới số lượng, chất lượng trung bình của các hàng hoa và dịch vụ được tiêu thụ ở trong nước. Mộc sống của mỗi cá nhân cũng rất khác nhau và liên quan tới tỷ lệ thu nhập dành cho tiêu dùng và các nhu cầu thiết yếu như: nhu yếu phẩm, giao thông, giáo dục, giải trí... lớn hơn hoặc nhỏ hơn so với phần dành cho tiết kiệm. Ở các nước phát triển, mộc sống thường đạt mộc cao và phần dành cho tiết kiệm có xu hướng giảm xuống, mộc sống có liên quan tới tiềm lực kinh tế của một quốc gia.
Như đã biết, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cho biết tổng giá trị hàng hoa và địch vụ được sản xuất ở trong một nước mỗi năm. Tổng số dân và bình quân GDP trên đầu nguôi là những chỉ số cơ bản phản ánh tiềm lực kinh tế và cơ hội marketing của một quốc gia. Tuy nhiên, đó là những con số m à khi sử dụng để đánh giá một cơ hội marketing, doanh nghiệp cần phải lưu ý tới tính chính xác của chúng.
Ngày nay, các cơ hội marketing còn liên quan tới các m ô hình phát triển kinh tế của các quốc gia. Người ta thường phân chia các nền k i n h tế trên t h ế giới thành 4 loại hình gồm: các nước công nghiệp hoa, các nước mới công nghiệp hoa, các nước đang phát triển và các nước đang chuyển đổi sang nền k i n h tế thị trường.
- Các nước công nghiệp hoa là những nước thuộc nhóm G7, các nước này thường có mộc thu nhập GDP trên đầu người từ 15.000 USD/ năm trở lên.
- Các nước mới công nghiệp hoa hoặc các nền k i n h tế mới công nghiệp hoa bao gồm : Hàn Quốc, Singapore, Malayxia, Mexico, Đài Loan và một số nước ở vùng Vịnh. Các nước này có mức thu nhập đầu người từ 7000 USD/ năm trở lên.
- Các nước đang phát triển thường có mức thu nhập bình quân đầu người thấp, chiếm tới 2/3 dân số thế giới và chiếm tới 4/5 tổng số quốc gia trên thế giới.
- Các nước đang chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường là các nước xã hội chạ nghĩa trước đây đang tiến hành công cuộc đổi mới. [56]
Những cơ hội marketing lớn nhất nói chung thường diễn ra ở các nước công nghiệp hoa, bởi vì tại đó thu nhập và mức sống cao hơn ở nhiều nước khác. Tuy nhiên ở các nước này, sự ổn định cạa tỷ lệ tăng trưởng dân số và thị trường cạa nhiều loại hàng hoa đã ở vào giai đoạn truồng thành, nhiều k h i lại là những vật cản cạa các cơ hội marketing. Trong khi đó ở các nước đang phát triển, thu nhập và mức sống thấp làm hạn chế các cơ hội marketing, nhưng bù lại họ có một số lượng dân số lớn, hứa hẹn nhiều cơ hội marketing trong tương lai. Người ta cũng nhận thấy một hạn chế khác từ nhiều nước đang phát triển và ở các nền k i n h tế đang chuyển đổi sang kinh tế thị trường là sự can thiệp quá sâu cạa nhà nước, nhằm kiểm soát và hạn chế nhập khẩu. Đây là một vật cản lớn đối với các cơ hội marketing, m à hiện nay đã trở thành một chạ đề lớn tại các diễn đàn hợp tác đa phương, nhất là tại WTO.
Sự ổn định cạa chỉ số tiền tệ cũng là một yếu tố quan trọng được các nhà quản lý marketing quốc tế quan tâm. Sự ổn định cạa tiền tệ thường được phản ánh qua chỉ số hối đoái và hoạt động trên thị trường chứng khoán. Các nhà quản lý marketing quan tâm tới sự ổn định cạa tiền tệ là vì trên thực t ế doanh số bán và lợi nhuận sẽ bị ảnh hưởng, nếu có những biến động trong các quan hệ trao đổi và hối đoái giữa đồng tiền nội địa với các đồng tiền chạ chốt khác như: đồng đôla Mỹ đồng yên Nhật, đồng tiền châu Âu. Tiền tệ ổn định bao giờ cũng là mong muốn cạa các nhà quản lý marketing và là cơ sở để hoạch định một chiến lược marketing có hiệu quả. Có thể nói một môi trường kinh tế ổn định và có t i ề m năng sẽ là những cơ hội tốt cho các hoạt động marketing. Ngược lại, môi trường kinh tế không ổn định sẽ hạn chế hoặc làm triệt tiêu các cơ hội marketing.
Cạnh tranh cũng là yếu tố rất quan trọng, ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các quyết định marketing tác động đến thị trường nhưng bản thân các quyết định này chịu tác động của các đối thủ cạnh tranh. Nhà kinh doanh phải biết rõ các đối thủ cạnh tranh chính trên thị trường và những biện pháp m à họ có thể sử dụng thông quavũ khí về giá như: bán giảm giá, bán trả chẩm, thẩm trí bán phá giá, hoặc sử dụng vũ khí cạnh tranh phi giá cả như nâng cao chất lượng sản phẩm và các dịch vụ trước, trong và sau khi bán hàng.
M ỏ i trường chính t r i và pháp luẩt
Mỗi quốc gia tồn tại một môi trường chính trị và pháp luẩt riêng. Môi trường này có tác động quyết định tới sự phát triển kinh tế , xã hội của một quốc gia và môi trường này có thể tạo thuẩn lợi hay gây khó khăn cho các nỗ lực marketing quốc tế. Trên phương diện marketing, nguôi ta quan tâm tới môi trường chính trị và pháp luẩt ở các yếu tố như: khuynh hướng dân tộc chủ nghĩa, sự ổn định chính trị, các hạn chế thương mại, các hiệp định thương mại và việc tham gia các khối kinh tế.
Sự ổn định chính trị của một quốc gia theo quan niệm của marketing quốc tế được thể hiện thông qua hai loại yếu tố: thứ nhất là tính kiên định của các chính sách và đường lối phát triển của một quốc gia, thứ hai là cơ chế xây dựng của chính phủ. Các doanh nghiệp nước ngoài rất quan ngại về tính hay thay đổi trong các chính sách kinh tế vĩ m ô , chẳng hạn như điều chỉnh thuế, sửa đổi các luẩt lệ điều tiết kinh doanh không theo định kỳ. M ỗ i nước đều có thể chế chính trị, vẩn hành theo những cơ chế riêng, nhiều doanh nghiệp đầu tư khá nhiều tiền và công sức để nghiên cứu các thể chế chính trị ở các quốc gia, nơi m à họ dự kiến sẽ đến k i n h doanh, mỗi một cơ chế chính trị của các nước ( các nước phát triển, đang phát triển, các nước hồi giáo ) đều có những đặc điểm riêng, đòi hỏi nhà kinh doanh nước ngoài phải phân biệt được và thích nghi với sự khác biệt trong cơ chế vẩn hành của chính phủ tại các nước này. Doanh nghiệp khi kinh doanh ở nước ngoài có thể tự bảo vệ trước những thách thức của chủ nghĩa dân tộc và sự không ổn định chính trị bằng cách trước khi thâm nhẩp vào thị trường nước đó, phải xác định được mức độ bất ổn định của quốc gia (chẳng hạn như: sự bạo loạn khủng bố, cải tổ nội các, các cuộc đình công), các tranh chấp quốc tế (như trục xuất ngoại giao, hoạt động quân sự...) môi
trường chính trị (như: các đảng phái chính trị, việc tuyển chọn và đề bạt các quan chức chính phủ...) và môi trường kinh tế vĩ m ô (như sự ổn định của tiền tệ, sức mạnh kinh tế, mức độ can thiệp của chính phủ...)-[8]
Tất nhiên, các loại hình bảo hiểm và bảo đảm kinh doanh cho các doanh nghiệp thường được chính phủ của nước sở hầu doanh nghiệp đảm nhận bằng cách ký kết các hiệp định song phương, nhằm bảo vệ các nhà đầu tư của mình và tránh nhầng rủi ro có thể có do sự bất ổn của một quốc gia gây nên. Đồng thời, trước khi quyết định thâm nhập vào một thị trường mới doanh nghiệp phải cân nhắc kỹ lưỡng, phải lựa chọn đối tác hoặc các loại hình liên doanh, liên kết l i n h hoạt. Phải coi đây như là nhầng cách thức thực tiễn nhằm tránh các rủi ro bất ổn khó dự đoán được.
Nhầng hạn chế trong buôn bán của một quốc gia cũng là vấn đề m à nhiều doanh nghiệp nước ngoài quan tâm. Dạng chung nhất m à nhiều chính phủ áp dụng là ấn định thuế hàng hoa nhập khẩu ở các mức khác nhau, nhằm tăng thu ngân sách quốc gia và bảo hộ các nhà sản xuất nội địa. Dạng thứ hai là áp dụng chế độ giấy phép nhập khẩu, tức là ấn định số lượng hàng hoa được nhập là bao nhiêu. Dạng hạn chế thứ ba liên quan tới các đạo luật, các quy chế có tính địa phương, chẳng hạn yêu cầu các doanh nghiệp nước ngoài phải tuyển dụng lao động địa phương, phải nội địa hoa sản phẩm ở các mức độ khác nhau.
Khía cạnh sau cùng của môi trường chính trị pháp luật m à các doanh nghiệp nước ngoài quan tâm khi tiến hành thâm nhập vào thị trường quốc tế là sự tham gia của nước sở tại vào các hiệp định thương mại song phương, đa phương và các khối liên kết k i n h tế. Doanh nghiệp đầu tư sẽ có lợi thế nếu nước sở tại và nước sở hầu doanh nghiệp đã ký các hiệp định thương mại song phương m à hai bên dành cho nhau các ưu đãi nhất định, tạo ra cơ hội cho trao đổi thương mại và đầu tư giầa hai nước. Xu thế khá phổ biến hiện nay là các nước thường ký kết các hiệp định thương mại song phương. Bên cạnh đó, hợp tác nhiều bên trong trao đổi mậu dịch và đầu tư cũng được xúc tiến mạnh, thông qua các hiệp định đa phương hoặc thể chế đa phương như: Quỹ T i ề n tệ Quốc tế, Ngân hàng T h ế giới, Tổ chức Thương mại Quốc tế... Dựa vào các thoa thuận này, các doanh nghiệp khi kinh doanh ở các nước cùng là thành viên trong hiệp định đa phương cũng có nhiều cơ hội marketing hơn.
Việc các nước tham gia vào các khối liên kết kinh tế như: NAFTA, ASEAN, APEC... cũng tạo ra nhiều lợi thế cho các doanh nghiệp của các nước thành viên mở rộng hoạt động marketing. Thực tế cho thấy, nếu một quốc gia tham gia vào các khối liên kết kinh tế và ký kết nhiều hiệp định thương mại với các nước khác, chứng tỏ quốc gia đó hướng tới hội nhập, liên kết một cách tích cực và mở ra nhiều cơ hội thuận lợi cho các nỗ lực marketing quốc tế của doanh nghiệp.
M ỏ i trường công nghé ứng dung
Những nhân tố thuộc về kể thuật hay công nghệ ứng dụng cũng ảnh hưởng tới các nỗ lực marketing quốc tế. Trên thế giới việc áp dụng các tiến bộ kể thuật không giống nhau. Có thể do những điều kiện đặc thù m à người ta áp dụng các tiến bộ kể thuật không theo một tiêu thức thống nhất nào. Những khác biệt về môi trường kể thuật ứng dụng ở các nước thể hiện trong công nghệ chế tạo, trong hệ thống đo lường, tiêu chuẩn bảo quản, an toàn và vệ sinh thực phẩm, trong sản xuất điện... Chẳng hạn ở Hoa kỳ và Nhật bản các thiết bị tiêu dùng điện năng là loại 110V, còn ở nhiều nước khác là 220V. Hay ở Hoa kỳ sử dụng hệ thống đo lường ounces, pounds, inches và feets, còn các nước khác sử dụng hệ đo lường bằng mét và kg.
Tuy nhiên, xu hướng tiêu chuẩn hoa các chỉ số công nghệ ứng dụng trong công nghiệp chế tạo , trong sản xuất nhiều loại hàng hoa và dịch vụ đang diễn ra rất mạnh, góp phần thúc đẩy các nỗ lực marketing quốc tế của các doanh nghiệp.
M ỏ i trường tư nhiên và nhân khẩu hoe:
Các nhà kinh doanh cần phải quan tâm đến những cơ may và hiểm họa liên quan đến môi trường tự nhiên như:
- Nguồn nguyên liệu thô của thế giới hiện nay đang dần cạn kiệt, do vậy các doanh nghiệp sản xuất có thể phải tăng giá sản phẩm do giá nguyên liệu tăng, mặt khác việc khan hiếm nguyên liệu cũng là một cơ hội lớn để các doanh nghiệp chuyên sâu nghiên cứu và phát triển các nguyên liệu mới thay t h ế nguyên liệu thô.
- Hiện nay giá năng lượng điện, dầu mỏ... của thế giới có xu hướng tăng mạnh. Các doanh nghiệp nên chú ý đến sự thay đổi giá của các nguồn năng lượng, vì nó sẽ ảnh hưởng tới sản xuất và giá thành sản phẩm.
- Sự ô nhiễm môi trường ngày càng tăng, điều này dẫn đến việc các doanh nghiệp dệt may (nói riêng) có cơ hội đầu tư nghiên cứu, sản xuất những sản phẩm bảo đảm các tiêu chuẩn về vệ sinh môi trường, phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của khách hàng trong hiện tại và tương lai.
Trong môi trường nhân khẩu hục thì vấn đề dân số là điều đầu tiên m à các chuyên gia marketing phải quan tâm đến k h i nghiên cứu môi trường tại một thị trường tiêu thụ, bởi vì chính con người đã tạo ra thị trường. Do vậy khi nghiên cứu môi trường nhân khẩu hục cần đặc biệt chú ý tới các yếu tố như:
- Sự tăng dân số của một quốc gia và ảnh hưởng của nó tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, vì dân số càng tăng thì có nghĩa là nhu cầu của con người