Chính sách nháp khẩu vói các nước ở nhóm 1: Các điều luật quy định cửa WTO là đạo luật cơ bản điều tiết quan hệ thương mại giữa Hoa kỳ và các nư ớc thành

Một phần của tài liệu luận văn vận dụng marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào thị trường hoa kỳ (Trang 89 - 90)

- Thứ hai là người tiêu dùng tìm kiếm lợi ích gì khi quyết định mua hàng Phân loại thị trường dựa trên tiêu thức tìm kiếm lợi ích được coi là nhân tố tạo cơ sỏ

Chính sách nháp khẩu vói các nước ở nhóm 1: Các điều luật quy định cửa WTO là đạo luật cơ bản điều tiết quan hệ thương mại giữa Hoa kỳ và các nư ớc thành

viên WTO. Theo luật này, hầu hết tất cả các nước đối tác cửa Hoa kỳ đều được hưởng quy chế thương mại Tối huệ quốc (MEN), mà nay là Quy chế Thương mại Bình thường (NTR). Hàng hoa từ tất cả các nước này được hưởng MFN đều chịu cùng một mức thuế khi vào thị trường Hoa kỳ. Khi Hoa kỳ giảm, loại bỏ hay thay

đổi một loại thuế quan nào đó, thì sự thay đổi này sẽ được áp dụng công bằng cho tất cả các nước được hưởng MFN. Những nước không được hưởng M F N phải chịu mức thuế cao hơn, bình quân từ 3 % đến 4 0 % .

Hoa kỳ chấp nhẩn Hiệp định Định giá Tính thuế Hải quan của WTO làm cơ sở cho luẩt định giá, hải quan của Hoa kỳ quy định quá trình xác định trị giá của sản phẩm nhẩp khẩu để đánh thuế theo trị giá. Luẩt hiện hành Hoa kỳ dùng" Trị giá giao dịch" làm cơ sở chính cho việc xác định trị giá hàng nhẩp khẩu. Trong đó, trị giá giao dịch là giá thực trả hoặc giá phải trả cho hàng hoa, cộng với những khoản phí trả thêm không bao gồm trong giá đó. Nếu phương pháp trị giá này không áp dụng được, thì luẩt quy định những cơ sở trị giá sau sẽ được áp dụng theo thứ tự, từ trị giá của hàng hoa đồng nhất hoặc tương tự, trị giá quy nạp đến trị giá theo tính toán.

Chính sách nháp khẩu đối với nhữne nước ở nhóm 2: Những nước có hiệp

định thương mại song phương với Hoa kỳ nhằm tiếp cẩn thị trường lẫn nhau đều được Hoa kỳ dành cho chế độ MFN. Trong đó có một số nước hàng năm phải được Tổng thống Hoa kỳ miễn trừ điều khoản Jackson - Vanik để được hưởng MEN. Chế độ này thường được biết đến như chế độ Thương mại Bình thường có điều kiện, là bước đệm để tiến tới trở thành thành viên đầy đủ củaWTO. Các nước trong nhóm này có điều kiện tiếp cẩn thị trường Hoa Kỳ và các điều kiện khác về đầu tư công bằng như với các nước đã là thành viên của WTO. Sau khi Hiệp định Thương mại Việt nam - Hoa kỳ có hiệu lực, Việt nam cũng được hưỏng MEN.

Chính sách nháp khẩu đối với nhữngớc ở nhóm 3: Các nước này muốn được hưởng M F N phải thực hiện hai điều cơ bản là: tuân thủ theo điều khoản

Một phần của tài liệu luận văn vận dụng marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào thị trường hoa kỳ (Trang 89 - 90)