Cũng nh nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu là một chủ thể chính trong thơng vụ kinh doanh xuất khẩu; vì thế họ cũng không tránh phải việc đối mặt với các rủi ro liên quan đến hoạt động này. Nên quản trị rủi ro là vấn đề đợc các nhà nhập khẩu hết sức quan tâm. Làm thế nào để ngời mua hạn chế đợc các rủi ro nh: bị giao hàng chậm, giao thiếu số lợng và hàng không đạt tiêu chuẩn về chất lợng, hoặc nhà xuất khẩu không tiến hành các sửa chữa cần thiết hay cung cấp các phụ tùng thay thế đối với máy móc bị h hỏng... đó là nhờ vào việc nghiên cứu, áp dụng các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu. Công tác này đ- ợc triển khai, tổ chức thực hiện tốt sẽ giúp nhà nhập khẩu có đợc nguồn hàng tốt
theo đúng yêu cầu đã thoả thuận, đúng thời điểm để cung cấp theo nhu cầu của ngời tiêu dùng. Nh vậy họ sẽ giữ đợc uy tín với ngời tiêu dùng. Uy tín sẽ là nền tảng để hoạt động kinh doanh của họ có hiệu quả cao, đồng thời tỉ lệ đặt cọc đảm bảo thực hiện hợp đồng và thanh toán với nhà xuất khẩu sẽ giảm, góp phần tiết kiệm chi phí kinh doanh.
Cả nhà xuất khẩu lẫn nhà nhập khẩu khi cùng tham gia vào thơng vụ kinh doanh thì phải chấp nhận đối mặt với các rủi ro, tổn thất. Nhất là các thơng vụ gắn với lợi nhuận tiềm năng cao. Điều này chỉ biến thành hiện thực khi các chủ thể làm tốt công tác phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu nói riêng và trong kinh doanh thơng mại quốc tế nói chung.