III. Một số kiến nghị
2. Đối với Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
2.1 Bộ phải kết hợp với Tổng công ty tạo ra mối liên minh bền chặt giữa ngời sản xuất với Tổng công ty. sản xuất với Tổng công ty.
Khi có sự liên minh chặt chẽ giữa nhà sản xuất và Tổng công ty thì sẽ tránh tình trạng tranh mua, tranh bán dẫn đến sự bất ổn về giá cả, ảnh hởng đến nguồn hàng phục vụ cho các hợp đồng xuất khẩu cũng nh uy tín của rau quả của
VEGETEXCO Việt Nam. Khi mối quan hệ trờn đó ổn định, vững chắc thỡ người nụng dõn sẽ yờn tõm đầu tư vào sản xuất, bảo quản, chế biến... do đú, chất lượng rau quả sẽ tốt hơn; nguồn hàng cung ứng của Tổng công ty sẽ ổn định hơn cả về chất lợng và giá cả.
2.2 Quy hoạch các vùng nguyên liệu
Rủi ro Tổng công ty hay gặp phải là mất hợp đồng hay chịu phạt vi phạm hợp đồng vì chất lợng hàng hoá không đồng đều, không ổn định. Đó là vì quy mô các vùng nguyên liệu của Tổng công ty còn nhỏ bé và phân tán, phải tiến hàng thu gom từ nhiều nguồn nên ảnh hởng đến chất lợng chung của nguồn hàng phục vụ cho nhu cầu của khách hàng. Các doanh nghiệp Trung Quốc tránh đợc các rủi ro này là do họ có tầm nhìn rộng, thiên nhiên u đãi còn Việt Nam không đợc u đãi các vùng đất trải rộng nh vậy thì cần tiến hành quy hoạch hợp lý tại các địa phơng, tránh tình trạng địa phơng không hỗ trợ gì mà cũng cho xây các nhà máy chế biến, cạnh tranh với Tổng công ty; trong khi nguồn nguyên liệu lại có hạn.
2.3 Có các thoả thuận chung về tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ, các hình thức, kỹ thuật kiểm tra chất lợng rau quả, cấp giấy chứng nhận kiểm dịch ... với các thị tr- thuật kiểm tra chất lợng rau quả, cấp giấy chứng nhận kiểm dịch ... với các thị tr- ờng của Tổng công ty.
Trong mối quan hệ hội nhập kinh tế và thị trờng thế giới, nhất là đối với các quốc gia có khả năng nhập khẩu nhiều rau quả, Bộ nên đứng ra thay mặt Tổng công ty có các thoả thuận này để tạo cơ sở pháp lý cho thực hiện hợp đồng đợc an toàn.
Về phía Hoa Kỳ, Việt Nam cần phải tuõn thủ quy chế của APHIS về việc đăng ký cỏc loại rau quả tươi để được phộp nhập khẩu vào Mỹ. Bộ NN&PTNT
cần tiến hành làm việc với phớa Hoa Kỳ khẩn trơng để giải quyết các thủ tục này. Khi đó, rau quả của Vegetexco sẽ có cơ hội tham gia thị trờng này với quy mô lớn và ít chịu rủi ro về kiểm tra chất lợng hàng hoá nhập khẩu.
Kết luận
Ngày nay, có thể nói tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung và hoạt động kinh doanh xuất khẩu nói chung là con đờng ngắn và hiệu quả nhất tạo nên sự hoạt động hiệu quả của các doanh nghiệp cũng nh làm nền tảng cho sự phát triển kinh tế đối với các quốc gia. Thực tế, con đờng này không phải dễ dàng mà doanh nghiệp nào, quốc gia nào áp dụng cũng thành công vì rủi ro, tỏn thất trong hoạt động kinh doanh này luôn là mối lo ngại của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Trên đây là các vấn đề lý luận về rủi ro, rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu và thực trạng công tác kinh doanh xuất khẩu rau quả cùng công tác phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong xuất khẩu của Tổng công ty trong thời gian qua. Thực tế cũng cho thấy sự tồn tại khách quan của rủi ro và tầm quan trọng của hoạt động kinh doanh xuất khẩu trong bối cảnh hội nhập nền kinh tế thế giới. Nên công tác quản trị rủi ro rất cần thiết và hết sức khó khăn, phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian, cố gắng và các kinh nghiệm. Trong phạm vi bài viết của mìn, em cũng xin đa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần thực hiện tốt hơn công tác phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong kinh đoanh xuất khẩu của Tổng công ty.
Môi trờng kinh doanh luôn vận động theo quy luật phát triển chung của mọi sự vật, hiện tợng đã làm cho môi trờng kinh doanh quốc tế của các doanh nghiệp tham gia kinh doanh xuất khẩu biến động hết sức phức tạp và đa dạng. Điều này đặt ra nhiều nguy cơ rủi ro hơn đối với các doanh nghiệp, từ đó đặt ra yêu cầu; doanh nghiệp nào muốn hoạt động kinh doanh xuất khẩu hiệu quả, đứng vững trên thơng trờng quốc tế thì phải có công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro rất tốt. Nên thực tế, công tác này luôn mở cho các biện pháp mới hợp lý, khả thi và các kinh nghiệm quý báu đòi hỏi các nhà quản trị rủi ro không ngừng nghiên cứu và tìm tòi.
Em hy vọng trong thời gian tới, Tổng công ty sẽ có nhiều biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu hiệu quả hơn nữa, góp phần đa rau quả là một ngành kinh tế có thế mạnh, giúp nền kinh tế đất nớc phát triển.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo TH.S Nguyễn Thị Thanh Hà đã nhiệt tình hớng dẫn em, chân thành cảm ơn các cô chú trong phòng kinh doanh xuất nhập khẩu I tại Tổng công ty Rau quả, Nông sản (Vegetexco) đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành chuyên đề thực tập này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2005 Sinh viên thực hiện