II. Những giải pháp cơ bản nhằm phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động xuất khẩu rau quả của Tổng công
* Thị trờng các nớc EU:
2.3 Các biện pháp khác nhằm phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong xuất khẩu rau quả tại VEGETEXCO
rau quả tại VEGETEXCO
Ngoài các biện pháp gắn liền với quy trình của hoạt động xuất khẩu, Tổng công ty cần có các biện pháp tổng hợp các biện pháp có tính chất đặt nền móng cho các biện pháp hạn chế rủi ro gắn với các thơng vụ kinh doanh xuất khẩu đợc tiến hành tốt.
- Thờng xuyên tổng kết các bài học kinh nghiệm sau mỗi rủi ro đã xảy ra
Việc làm này rất cần thiết vì có tổng kết các rủi ro đó, Tổng công ty mới biết đợc nguồn gốc của rủi ro đó là gì để tránh trong các hợp đồng khác. Với cách đối phó nh vậy của đối tác thì phản ứng của Tổng công ty sẽ nh thế nào là phù hợp, đối phó đợc họ nếu họ sai... Lý thuyết đợc đúc rút từ các kinh nghiệm thực tiễn nhng nhiều khi không sát thực với tình hình của Tổng công ty nên các kinh nghiệm này rất quý báu, sẽ rất có ích cho các thơng vụ kinh doanh sau không vớng mắc nữa. Các kinh nghiệm đợc đúc rút nhng không phải để đấy mà tiến hành tổ chức các cuộc giao lu, trao đổi giữa các đơn vị kinh doanh với nhau để cùng tiếp thu, vận dụng.
- Đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh, đặc biệt xây dựng các mặt hàng chủ lực
Thời gian qua, Tổng công ty cũng cải tiến nhiều chủng loại sản phẩm nhng các đối thủ cạnh tranh cũng làm nh thế. Vì thế, công tác này cần tiếp tục đợc đẩy mạnh hơn nữa, tận dụng các lợi thế về đặc điểm khí hậu của Việt Nam để làm nền tảng tạo nên các nhóm mặt hàng các thị trờng cần nh : các loại rau quả trồng ở điều kiện khí hậu nóng ẩm sang thị trờng Trung Quốc, các rau quả vụ đông sang các thị trờng a chuộng nhng nội lực không cung cấp đủ và phải đa dạng để khách hàng có nhiều cơ hội lựa chọn, thế mới không bị đối thủ lấy các cơ hội hợp đồng. Thực chất đây là biện pháp chia sẻ rủi ro do sự biến động giá cả các mặt hàng có
sự biến động trên thị trờng, dựa vào nguồn cung ứng này để lấy giá cao của mặt hàng này bù đắp cho giá thấp của chủng loại hàng khác nhằm tạo nguồn thu nhập ổn định đối với Tổng công ty.
Dứa đợc xem là chủng loại mặt hàng khá mạnh của Tổng công ty nhng vẫn cha trở thành mặt hàng chủ lực vì khối lợng sản xuất còn nhiều hạn chế, cũng nh giá cả còn thiếu sức cạnh tranh. Do vậy, chiến lợc xây dựng các mặt hàng chủ lực cần tiếp tục triển khai để cạnh tranh đợc với đối thủ, tăng uy tín trên thị trờng quốc tế, nh kinh nghiệm của Trung Quốc thì đây là lợi thế hạn chế đợc nhiều bất lợi khác.
- Nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong giao dịch kinh doanh.
Các nhân viên kinh doanh trong Tổng công ty giao dịch bằng thơng mại điện tử là chủ yếu nhng thực tế năng lực xử lý các nguồn thông tin, khai thác tính hiệu quả của mạng internet còn nhiều bất cập. Vì thế, đây là phơng thức có nhiều - u điểm mà cũng chứa đựng nhiều rủi ro, nếu không đợc trang bị các kiến thức, kỹ năng cần thiết thì sẽ phải đối mặt với các rủi ro đó. Tổng công ty nên tổ chức các khoá đào tạo, phổ biến cho các nhân viên các kỹ năng cần thiết để nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Xây dựng mối liên kết giữa các đơn vị trong Tổng công ty để thống nhất thơng hiệu chung
Tổng công ty có nhiều mặt hàng rất đợc ngời tiêu dùng a chuộng nhng lại không tập trung vào thơng hiệu "VEGETEXCO VIệT NAM" nên uy tín còn cha cao trên trờng quốc tế, nên mới nảy sinh ra các rủi ro khác. Thống nhất đợc thơng hiệu chung đó là một vấn đề phức tạp, khó khăn và lâu dài đòi hỏi các cán bộ chức năng phải có các biện pháp tăng cờng quảng bá, xúc tiến thơng mại để lấy lại hình ảnh chung của Tổng công ty.
- Bảo đảm, nâng cao chất lợng và kiểm dịch rau quả xuất khẩu
Chất lợng không đạt tiêu chuẩn là nguồn gốc phát sinh các rủi ro trong xuất khẩu rau quả của Tổng công ty. Nên công tác này phải đợc Tổng công ty quan tâm và coi trọng nhiều hơn nữa, triển khai hiệu quả hơn nữa trong toàn bộ Tổng công ty. Tổng công ty vẫn phải lấy nguồn cung ứng rau quả từ các hộ nông dân, sản phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lợng, nên để đảm bảo theo tiêu chuần quốc tế, Tổng công ty có thể thành lập các tổ chuyên môn về giống cây trồng để quy định, hớng dẫn ngời sản xuất về cách thức gieo trồng, chăm bón đối với từng loại rau quả theo yêu cầu riêng của từng thị trờng nhập khẩu. Đồng thời, tiến hành kiểm tra quá trình thực hiện, tránh tình trạng khi thu hái, kiểm dịch sản phẩm, chất lợng không đạt theo yêu cầu, gây thiệt hại cho cả ngời sản xuất và Tổng công ty.
Có thể, Tổng công ty thành lập các trung tâm kiểm tra chất lợng rau quả ở các vùng sản xuất tập trung chuyên canh xuất khẩu. Các trung tâm một mặt sẽ h- ớng dẫn ngời sản xuất sản xuất các loại cây theo tiêu chuẩn, áp dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh cho rau quả, mặt khác cùng cơ quan chuyên môn sở tai giúp diệt trừ dịch hại có nguy cơ lây lan rộng ảnh hởng đến việc thực hiện các hợp đồng của Tổng công ty.
Công tác này đợc đánh giá là rất quan trọng khi xuất khẩu sản phẩm rau quả sang thị trờng nớc ngoài. Vì thế, dù có tốn kém, mất công sức, thời gian triển khai cho toàn bộ các vùng nguyên liệu cũng nh các cơ sở chế biến của Tổng công ty thì các cán bộ lãnh đạo cũng phải tiến hành. Từ khâu này, các khâu khác trong khi thực hiện hợp đồng xuất khẩu mới tránh đợc các rủi ro và đem lại hiệu quả cao đ- ợc.
- Có kế hoạch nâng cao khả năng cạnh tranh các mặt hàng kinh doanh xuất khẩu của Tổng công ty
Đứng trớc một môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt, khả năng cạnh tranh của Tổng công ty so với đối thủ còn nhiều hạn chế nên các nguy cơ rủi ro từ môi trờng cạnh tranh Tổng công ty sẽ còn phải đối mặt nhiều trong tơng lai. Biện pháp phòng ngừa rủi ro rất tốt lại góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất
khẩu là tạo sức cạnh tranh về giá cả, chất lợng, bao bì., đóng gói... Đây là vấn đề mà ban lãnh đạo Tổng công ty luôn hết sức coi trọng, chú ý đến vì nó có nhiều phức tạp và khó khăn. Vì thế công tác này làm tốt có nghĩa là góp phần hạn chế các nguy cơ rủi ro đối với hoạt động xuất khẩu rau quả của Tổng công ty trong t- ơng lai.
- Xử lý sơ bộ và hành chính các rủi ro, tổn thất cần đợc quan tâm.
+ Xử lý sơ bộ là việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn kịp thời các rủi ro. Bao gồm việc dự kiến các kế hoạch ứng phó với các rủi ro có thể xảy ra và các biện pháp khắc phục kịp thời. Để khâu này làm tốt thì các đơn vị cần giám sát tiến trình thực hiện hợp đồng để lờng trớc các rủi ro để linh hoạt xử lý. Đó có thể là các công việc nh làm các biên bản giám định, chụp ảnh các đổ vỡ, h hỏng hàng do phơng tiện vận chuyển gây nên... để làm căn cứ để lấy lại lợi ích.
+ Xử lý hành chính là việc chọn nguồn kinh phí để trang trải, tài trợ, khắc phục hậu quả. Thờng thì rủi ro bao giờ cũng gây ra các thiệt hại về ngời và của và vì thế việc khắc phục hậu quả của nó không thể không cần đến nguồn tài chính. Tổng công ty cũng đã tiến hành chuyển rủi ro cho hãng vận chuyển để đòi bồi th- ờng chính đáng và công tác này nên đợc linh động áp dụng nhiều, kịp thời hơn nữa để đòi bồi thờng kịp thời và đúng cỏc thủ tục quy định của pháp luật. Việc chuẩn bị các mặt hàng thay thế cũng có thể giúp Tổng công ty giảm bớt các thiệt hại và nếu các mặt hàng này chất lợng vẫn đợc đảm bảo và tốt thì uy tín của Tổng công ty vẫn đợc khách hàng xem trọng, rủi ro đối với lô hàng chỉ là khách quan...
Trong xu thế hội nhập kinh tế trong khu vực và trên thế giới, các biện pháp trên đều góp phần giúp Vegetexco Việt Nam đứng vững trên thị trờng cạnh tranh gay gắt và các rủi ro tiềm ẩn cao. Làm tốt đợc các biện pháp trên sẽ là bớc chuẩn bị rất tốt cho Tổng công ty né tránh, phòng ngừa, hạn chế đợc nhiều rủi ro trên con đờng kinh doanh xuất khẩu của mình.