Thị trờng Nhật Bản:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp cơ bản nhằm phòng ngừa, hạn chế, rủi ro trong hoạt động xuất khẩu rau quả của Tổng công ty Rau quả, Nông sản (Trang 114 - 116)

II. Những giải pháp cơ bản nhằm phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động xuất khẩu rau quả của Tổng công

Thị trờng Nhật Bản:

Ngời tiêu dùng Nhật sẵn sàng trả giá cao hơn một chút cho hàng hoá chất l- ợng tốt. Nhng muốn hàng rau quả nhập khẩu đợc vào thị trờng này thì phải đáp ứng các điều khoản của luật bảo vệ thực vật và quy định vệ sinh thực phẩm. Khi

tiêu thụ rau quả tơi phải dán nhãn quốc gia xuất khẩu theo yêu cầu của luật về tiêu chuẩn và dán nhãn hàng nông lâm sản (luật JAS). Các chứng nhận này phải do các các phòng thí nghiệm của Nhật cấp, hoặc nếu cơ quan kiểm dịch nớc khác cấp thì phải tuân thủ theo quy trình kiểm định sản phẩm của Nhật. Tất cả các loại rau quả tơi phải qua kiểm tra về d lợng của thuốc trừ sâu, các tác nhân gây bệnh, chất phóng xạ... Còn rau quả đông lạnh phải đợc kiểm tra về các tiêu chuẩn đối với vi khuẩn. Các thủ tục này có thể ảnh hởng đến thời gian giao hàng.

Nhật Bản rất thận trọng đối với các loại côn trùng trên rau nh: ruồi hại hoa quả, bọ cánh cứng trên lá, nấm mốc... Vì thế, khi phát hiện thấy những vùng nào, những quốc gia nào có biểu hiện các loại sâu bọ thì mọi loại rau tơi và đông lạnh sẽ không đợc phép vào Nhật Bản, còn kiểm tra mà thấy có dấu hiệu lây nhiễm thì lập tức hàng hoá đó sẽ trả lại nhà xuất khẩu. Rau quả nớc ta cũng bị bệnh ruồi đục quả, nên nguồn hàng của Vegetexco cũng không tránh khỏi nguy cơ đó.

Hơn nữa, ngời Nhật đòi hỏi rất nghiêm ngặt về chất lợng, phải đảm bảo độ tơi, kích cỡ, màu sắc của sản phẩm. Sản xuất an toàn và vệ sinh thực phẩm có lợi cho sức khoẻ ngời tiêu dùng trong suốt quá trình chế biến là rất cần thiết. Rau quả đã vào Nhật Bản là phải luôn đảm bảo tơi và không bị dập nát. Hàng tơi vào thị tr- ờng Nhật rất khó nhng khi vào đợc thì nhu cầu tiêu thụ rất lớn. Điều quan trọng là phải chú ý thờng xuyên đến từng lô hàng. Kinh nghiệm cho thấy, khi đã vào đợc thị trờng Nhật Bản thì chỉ một sơ suất nhỏ trong lô hàng do vấn đề vệ sinh thực phẩm có thể dẫn tới lô hàng bị huỷ bỏ thậm chí còn bị cấm nhập khẩu, khi đó khả năng thâm nhập trở lại của sản phẩm đó rất khó.

Hiện nay, Nhật chuẩn bị ỏp dụng quy định mức giới hạn tối đa hoỏ chất (MRL) đối với thực phẩm nhập khẩu. Theo đỏnh giỏ của Thương vụ Việt Nam tại Nhật, quy định MRL lần này đối với dư lượng thuốc trừ sõu và dư lượng thuốc diệt nấm nghiờm ngặt hơn nhiều so với lần sửa đổi năm 2003.

Với những đặc tính thị trờng trên, Tổng công ty nên tiến hành các công việc:

- Mở rộng hoạt động tiếp thị và xúc tiến thơng mại để chứng minh cho ngời tiêu dùng thấy rằng những sản phẩm của Tổng công ty đang lu thông ở Nhật đã qua kiểm duyệt theo Luật an toàn thực vật và luật vệ sinh thực phẩm của Nhật.

- Dự kiến thời gian tiến hành các thủ tục cần thiết khi giao hàng để thoả thuận về thời gian giao hàng hợp lý, tránh tình trạng giao hàng bị chậm trễ.

- Kiểm tra lô hàng kỹ trớc khi xuất khẩu sang thị trờng này để đảm bảo niềm tin, uy tín để duy trì mối quan hệ làm ăn lâu dài.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp cơ bản nhằm phòng ngừa, hạn chế, rủi ro trong hoạt động xuất khẩu rau quả của Tổng công ty Rau quả, Nông sản (Trang 114 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w