Những thành tựu và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Một số biện pháp cơ bản nhằm phòng ngừa, hạn chế, rủi ro trong hoạt động xuất khẩu rau quả của Tổng công ty Rau quả, Nông sản (Trang 92 - 95)

III. Đánh giá chung về tình hình phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu của Tổng công ty

1. Những thành tựu và nguyên nhân

1.1 Những thành tựu

Công tác phòng ngừa, hạn chế rủi ro của Tổng công ty đợc đề cao từ khâu nghiên cứu, tìm hiểu thị trờng, mặt hàng, bạn hàng, khả năng tài chính cũng nh uy tín, thơng hiệu kinh doanh của họ. Kết hợp với việc đánh giá loại hình và mức độ rủi ro ngay từng bớc thực hiện hợp đồng để phòng ngừa, hạn chế đợc nhiều rủi ro cũng làm cho rủi ro ít đi và bớt nghiêm trọng. Thời gian qua số lợng các vụ rủi ro liên quan đến hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty ngày càng giảm bớt đi. Có

tế thế giới có sự biến động không có lợi bởi cuộc khủng hoảng về tài chính, tiền tệ. Còn từ năm 2000, số thơng vụ kinh doanh nhiều hơn, thị trờng thâm nhập thì đa dạng, phức tạp và nhiều cản trở hơn nên rủi ro vẫn có nhng số lợng thì ngày càng giảm đi do công tác phòng ngừa rủi ro của Tổng công ty khá tốt.

Hầu nh, Tổng công ty ít gặp các rủi ro liên quan đến các thủ tục hải quan hay xin các giấy chứng nhận. Còn các trờng hợp khi rủi ro, tranh chấp xảy ra thì việc thơng lợng với nhau, tạo điều kiện giúp đỡ khó khăn cho nhau để duy trì mối quan hệ làm ăn lâu dài luôn đợc Tổng công ty quan tâm và làm đầu tiên trớc khi đ- a ra các cơ quan trọng tài. Việc làm này vừa hạn chế đợc các chi phí, tổn thất cho cả hai bên, đồng thời còn giúp cả hai bên đều giữ đợc uy tín của mình trên thơng trờng. Một khi uy tín không còn thì rủi ro đối với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp sẽ còn nghiêm trọng hơn rất nhiều.

Công tác xúc tiến thơng mại góp phần quan trọng trong việc giúp cung cấp các thị trờng cần thiết cho các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu, từ đó giúp cho công tác phòng ngừa, hạn chế rủi ro của Tổng công ty hiệu quả hơn. Năm 2003, Tổng công ty đã xây dựng chơng trình xúc tiến thơng mại trọng điểm quốc gia, đ- ợc Chính phủ phê duyệt 4 chơng trình: Xây dựng trang Web;

Các đoàn khảo sát thị trờng, hội chợ Anuga, Sial và Chicago, các lớp tập huấn với tổng kinh phí 6.863 triệu đồng, trong đó chính phủ hỗ trợ 3.739 triệu đồng. Việc có trang Web riêng sẽ có điều kiện giới thiệu Tổng công ty cùng các sản phẩm trên mạng, sẽ có nhiều đối tác biết đến rồi dựa vào các tiêu chuẩn lựa chọn bạn hàng mà hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tăng lên vì số lợng hợp đồng nhiều hơn mà rủi ro phòng ngừa đợc. Các khảo sát thị trờng cũng nh các hội chợ giúp nguồn thông tin của Tổng công ty đầy đủ, xác suất xảy ra rủi ro do thiếu thông tin rất thấp. Đồng thời, các lớp tập huấn nhằm huấn luyện các cán bộ kinh doanh có các kiến thức chuyên môn cũng nh học hỏi kinh nghiệm để công tác nghiên cứu thị tr- ờng và đàm phán với đối tác chủ động hơn, khoa học hơn, nhanh nhạy xoay chuyển các rủi ro thành lợi nhuận cao, kịp thời ứng phó tình hình bất lợi để hạn chế các rủi ro xảy ra. Tổng công ty đã tổ chức cho 4 đoàn cán bộ lãnh đạo, cán bộ xuất nhập khẩu tham gia hội chợ và khảo sát thị trờng Đức, Nga, Trung Quốc và

Mỹ, với nhiều hợp đồng an toàn đợc ký kết (trị giá trên 10 triệu USD). Đồng thời, việc tìm hiểu và cung cấp các tài liệu về thị trờng, sản phẩm cho các đơn vị và phòng ban đã đợc tiến hành; bản tin thị trờng Rau quả 2 tháng/kỳ.

Năm 2004, các phòng kinh doanh đã cố gắng trong việc bám sát tình hình biến động về giá trong và ngoài nớc để tính toán, đàm phán với khách hàng nớc ngoài từng thời điểm giao hàng để hạn chế rủi ro do tỷ giá hối đoái gây nên, hay sự tác động của yếu tố thời vụ. Từ đó có các kế hoạch với các cơ sở sản xuất để đảm bảo nguồn hàng đủ, chất lợng ổn định nhất.

Công tác khoa học kỹ thuật, kiểm tra chất lợng sản phẩm ngày càng đợc chú trọng, nâng cao hơn góp phần quan trọng trong công tác hạn chế các rủi ro rất hay gặp đối với sản phẩm rau quả xuất khẩu. Tổng công ty cũng đã chỉ đạo các đơn vị thực hiện hoàn thành xây dựng 5 tiêu chuẩn ngành trong kế hoạch năm 2003 và 10 tiêu chuẩn ngành trong kế hoạch năm 2004. Đồng thời, VEGETEXCO đã chỉ đạo và hớng dẫn các đơn vị triển khai xây dựng tiêu chuẩn ISO 9000 và HACCP, cấp mã vạch các sản phẩm và làm các thủ tục pháp lý sở hữu công nghiệp cho Tổng công ty và các đơn vị. Việc làm này giúp cho sản phẩm của VEGETEXCO Việt Nam đảm bảo hơn trên thị trờng thế giới.

Ngoài ra, Tổng công ty còn đã tổ chức các hội nghị bàn về công tác sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nh da chuột, dứa... đã có sự phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị sản xuất và đơn vị kinh doanh xuất khẩu, bớc đầu tạo nên sự thống nhất về chào giá bán sản phẩm nâng uy tín của Tổng công ty trong kinh doanh. Đồng thời, ban quản lý cấp cao đã tiến hành hớng dẫn các đơn vị đăng ký cơ sở sản xuất thực phẩm với Mỹ qua mạng Internet với Cục quản lý Dợc phẩm và Thực phẩm Mỹ (FDA) theo đúng thời hạn quy định từ phía Mỹ giúp cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Tổng công ty không đối mặt với rủi ro hàng khó khăn khi vào Mỹ, gây chậm trễ mà từ đó, còn có thể gây ra nhiều rủi ro liên quan khác.

1.2 Nguyên nhân

- Sự quan tâm của ban lãnh đạo đã theo sát tình hình thị trờng để chỉ đạo, giúp đỡ hỗ trợ các công việc liên quan đến hoạt động kinh doanh của Tổng công ty, tài trợ thêm các chi phí đào tạo...

- Sự chuyển đổi cơ chế hoạt động của Tổng công ty sang cổ phần hoá, và đang tiến hành triển khai mô hình công ty mẹ - con, các phòng kinh doanh không hạn chế kinh doanh trên các thị trờng nhất định nữa. Việc làm này đã làm cho các nhân viên kinh doanh trong Tổng công ty năng động hơn và chủ động hơn với các rủi ro có thể gặp phải trong các thơng vụ kinh doanh mà mình đảm nhiệm.

- Ngoài ra, các cuộc họp hàng quý, năm của các đơn vị thành viên trong Tổng công ty đã giúp các cấp lãnh đạo, các trởng phòng kinh doanh có cơ hội trao đổi kinh nghiệm với nhau về các bạn hàng, công tác bảo quản nâng cao chất lợng hàng hoá xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp cơ bản nhằm phòng ngừa, hạn chế, rủi ro trong hoạt động xuất khẩu rau quả của Tổng công ty Rau quả, Nông sản (Trang 92 - 95)

w