Các biện pháp trong khâu nghiên cứu thị trờng, đối tác, mặt hàng xuất khẩu

Một phần của tài liệu Một số biện pháp cơ bản nhằm phòng ngừa, hạn chế, rủi ro trong hoạt động xuất khẩu rau quả của Tổng công ty Rau quả, Nông sản (Trang 111 - 114)

II. Những giải pháp cơ bản nhằm phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động xuất khẩu rau quả của Tổng công

2.2.1Các biện pháp trong khâu nghiên cứu thị trờng, đối tác, mặt hàng xuất khẩu

* Sử dụng phơng pháp lu đồ để nhận dạng rủi ro trong xuất khẩu của Tổng công ty

2.2.1Các biện pháp trong khâu nghiên cứu thị trờng, đối tác, mặt hàng xuất khẩu

quản trị rủi ro đã tổng kết lại để chủ động hơn, có thể đối mặt với các rủi ro tiềm ẩn trong mỗi hợp đồng xuất khẩu hay với từng đối tác.

2.2 Các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong từng khâu của quy trình kinh doanh xuất khẩu đối với Tổng công ty kinh doanh xuất khẩu đối với Tổng công ty

Nhận dạng các nguồn rủi ro trong từng khâu của quy trình thực hiện hoạt động xuất khẩu, trên cơ sở đó các biện pháp đa ra cũng gắn liền với quá trình này.

2 . 2.1 Các biện pháp trong khâu nghiên cứu thị tr ờng, đối tác, mặt hàng xuất khẩu xuất khẩu

Cần thiết lập các thông tin cần thiết một cách có hệ thống, liên tục và chi tiết về các đối tác, thị trờng mà Tổng công ty hớng tới; tiến tới mở rộng thành mạng lới thông tin cần thiết về tất cả các thị trờng để các đơn vị kinh doanh có thể cập nhật bất cứ khi nào cần.

Mặt hàng rau quả có tính chất đặc thù riêng là chủ yếu dùng để ăn tơi nên vấn đề an toàn thực phẩm ngày càng đợc ngời tiêu dùng chú trọng. Vì thế, ở các thị trờng nớc ngoài, các tiêu chuẩn về kiểm dịch, vệ sinh an toàn thực phẩm là các hàng rào đối với rau quả xuất khẩu của Tổng công ty và nó cũng chính là nguồn gốc phát sinh các rủi ro. Nghiên cứu kỹ các yêu cầu này để có biện pháp thích nghi, tránh các rủi ro có liên quan.

Trong thời gian tới, Mỹ, Nga, Nhật Bản, Trung Quốc, các nớc EU đều là các thị trờng mà Tổng công ty quan tâm. Việc nắm các thông tin về các thị trờng này rất quan trọng trong công tác hạn chế rủi ro trong xuất khẩu của Tổng công ty, về lâu dài, Tổng công ty nên thành lập một ngân hàng dữ liệu về từng thị trờng nớc ngoài để sẵn sàng cung cấp cho các phòng ban và các đơn vị thành viên bất cứ khi nào họ cần đến.

Từ khi Tổng công ty đợc thành lập, Nga đã giúp đỡ nhiều và trở thành thị tr- ờng truyền thống và bạn hàng chủ yếu của Tổng công ty trong những năm đầu hoạt động. Nga vốn là thị trờng không quá khó tính về yêu cầu chất lợng đối với mặt hàng rau quả, thêm vào đó rau quả của Tổng công ty khá quen thuộc với thị trờng này. Nhng khi hoà chung vào xu thế toàn cầu hoá, Tổng công ty khi tiếp cận với thị trờng này có thể gặp phải các rủi ro

- Sự cạnh tranh của đối thủ gay gắt hơn trong khi chất lợng, bao bì, giá cả hịên nay của Vegetexco không cạnh tranh đợc với nhiều đối thủ.

- Nhu cầu, thị hiếu của ngời tiêu dùng Nga có thể thay đổi, không thể đảm bảo trung thành tiêu dùng hàng của Vegetexco nh trớc nữa.

Để hạn chế các rủi ro này, các thông tin về thị trờng Nga, thị hiếu tiêu dùng Nga, văn phòng đại diện của Tổng công ty phải tiến hành nhiên cứu, theo dõi th- ờng xuyên để thông báo cho các đơn vị kinh doanh của Tổng công ty. Đồng thời, Vegetexco cần có các cải tiến về chủng loại mặt hàng xuất khẩu cũng nh bao bì, đóng gói... để không bị đối thủ giành phần thị trờng truyền thống này.

* Thị trờng Mỹ:

Các quy định về rau quả nhập khẩu vào Mỹ phải tuân theo quy định của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, có thể bị hạn chế hoặc cấm.

Đối với rau quả chưa chế biến, đó qua chế biến cần phải:

+ Phự hợp với cỏc quy định về chất lượng của Cơ quan Quản lý Thuốc và Thực phẩm (FDA)

+ Phự hợp với cỏc quy định về thủ tục và thụng bỏo hàng đến của FDA + Phự hợp với cỏc quy định về kiểm dịch của Bộ Nụng nghiệp Hoa Kỳ (USDA) – trong một số trường hợp cú thể phải xin giấy phộp.

+ Phự hợp với cỏc quy định về nhập khẩu và kiểm tra an toàn thực phẩm của Cơ quan kiểm định và An toàn thực phẩm (FSIS) thuộc USDA

+ Phự hợp cỏc quy định về mụi trường của Cơ quan Bảo vệ Mụi trường Hoa Kỳ (EPA) về dư lượng thuốc trừ sõu

+ Một số loại cần cú quota.

Với các quy định chặt chẽ nh vậy, để một lô hàng của Vegetexco an toàn đến tay ngời mua, không bị trả lại luôn thì chất lợng là vấn đề Tổng công ty quan tâm hơn nữa.

Mặt khác, khi xuất khẩu sang thị trờng này, đờng vận chuyển quá xa, trong khi kỹ thuật bảo quản còn hạn chế là nguyên nhân làm sản phẩm rất dễ bị hỏng, gây rủi ro cho Tổng công ty.

Riêng đối với rau quả tươi, Việt Nam chưa cú danh mục riờng được phộp nhập khẩu vào Hoa Kỳ mà chỉ được nhập khẩu theo danh mục chung của APHIS (Cơ quan Kiểm dịch động thực vật trực thuộc Bộ Nụng nghiệp Hoa Kỳ). Cỏc mặt hàng rau quả xuất khẩu chớnh của Việt Nam (như vải, hồng xiờm, thanh long, v.v...) lại khụng nằm trong danh sỏch này. Như vậy, Việt Nam muốn xuất khẩu rau quả tươi vào Hoa Kỳ cần phải tuõn thủ quy chế của APHIS về việc đăng ký cỏc loại rau quả tươi để được phộp nhập khẩu vào Hoa Kỳ. Thủ tục này thường kộo dài 5 năm. Hiện tại, Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn đang tiến hành làm việc với phớa Hoa Kỳ. Tiến trỡnh triển khai chậm nờn chưa rừ khả năng khi nào sẽ kết thỳc.Nếu thủ tục này khụng được giải quyết thỡ xuất khẩu rau quả tươi của Việt Nam vào Mỹ sẽ khú cú thể thực hiện được ở quy mụ lớn. doanh nghiệp VN buụn bỏn với Mỹ gặp rủi ro rất cao vỡ phớa bạn thường đũi thanh toỏn trước nếu họ bỏn hàng và đũi giao hàng trước nếu họ mua hàng.

Còn về phơng thức thanh toán với đối tác Mỹ, nếu cụng ty Mỹ là người bỏn, họ thường đũi trả tiền trước (cash in advance), kế đú mới là mở tớn dụng thư. Cũn nếu họ là người mua, họ thường yờu cầu phương thức thanh toỏn ''open account'', tức là giao hàng trước, nhận hàng rồi mới thanh toỏn (T/T). Vỡ họ chưa tin người bỏn, họ muốn biết trước hàng húa như thế nào.

Trong trường hợp người mua nhất định đũi thanh toỏn ''open account'', cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú thể liờn hệ với cỏc ngõn hàng quốc tế để kiểm tra thụng tin về người mua và để được tư vấn.

Vì thế, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Vegetexco nói riêng khi buôn bán xuất khẩu với bạn hàng Mỹ có thể gặp các rủi ro trong thanh toán là:

- Thứ nhất, bộ chứng từ thanh toỏn bị từ chối do khụng đỳng với tiờu chuẩn quốc tế.

- Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam khụng nắm được thụng tin về ngõn hàng phỏt hành thư tớn dụng cho người mua. Ngõn hàng này cú thể khụng đủ khả năng thanh toỏn đỳng hạn hoặc tỡm mọi cỏch từ chối thanh toỏn.

Một điểm mà Vegetexco cần quan tõm là khụng những phải biết khỏch mua hàng là ai, mà phải biết cả ngõn hàng phỏt hành cam kết thanh toỏn là ai.

Để hạn chế các rủi ro này, Vegetexco nờn tỡm hiểu, tiếp xỳc với ngõn hàng xuất - nhập khẩu Mỹ để cú được những chương trỡnh hỗ trợ thường xuyờn từ citiBank và các ngân hàng Mỹ cho quan hệ buôn bán này. Sau khi Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ cú hiệu lực, cỏc ngõn hàng Mỹ khụng chuẩn bị một quy định riờng cho Việt Nam mà là giao thương theo những quy định quốc tế. Ngoài ra, khi buụn bỏn với Mỹ, phải tớnh đến chuyện làm ăn lõu dài, do đú Vegetexco cần xõy dựng uy tớn trong thanh toỏn quốc tế thông qua việc tỡm đến một ngõn hàng cú uy tớn. Khi đó, không chỉ khách hàng Mỹ mà các khách hàng thận trọng khác sẽ tin cậy Tổng công ty ngay. Nhiều khi người bỏn hàng ở Mỹ khụng cần biết người mua là ai, chỉ cần biết ngõn hàng phỏt hành thư tớn dụng là đủ.

Bên cạnh đó, khối lợng giao dịch trong các hợp đồng xuất khẩu, Mỹ thờng muốn khối lợng khá lớn. Khi tham gia kinh doanh với đối tác này, Tổng công ty cần có sự chuẩn bị kỹ về các nguồn cung ứng nội địa để đảm bảo khối lợng đúng, đủ... để thực hiện hợp đồng và cũng không vì lý do không đủ hàng mà bị đối tác ép giá hay bị "ép" ký kết các điều khoản không có lợi.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số biện pháp cơ bản nhằm phòng ngừa, hạn chế, rủi ro trong hoạt động xuất khẩu rau quả của Tổng công ty Rau quả, Nông sản (Trang 111 - 114)