- Giai đoạn 4 (2003 đến nay)
*Về đặc điểm sản phẩm rau quả của Tổng công ty
Việt Nam nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa với sự biến đổi khí hậu từ Bắc xuống Nam. Điều này cho phép nớc ta trồng đợc nhiều loại rau quả nhiệt đới, á nhiệt đới và một số rau quả ôn đới; mùa vụ thì thu hoạch kế tiếp nhau nhiều tháng trong năm. Với điều kiện chung nh vậy, hiện nay, cơ cấu, chủng loại các mặt hàng của Tổng công ty rất đa dạng, từ rau quả tơi với vô vàn các loại khác nhau đến rau quả đóng hộp, sấy muối... đã tạo nên một điểm mạnh đối với sản phẩm rau quả của Tổng công ty. Năm 2001, cây dứa đã có sự phát triển cả về diện tích, năng suất, sản lợng. Diện tích trồng mới của Tổng công ty là 1212,4 ha (Cayen 810,4 havà Queen 442 ha). Giống lê chịu nhiệt, cây Kiwi đã đợc triển khai tại Lạng Sơn, Bắc Cạn, ổi Tứ quý đợc trồng tại Quảng Ngãi... Nhiều đơn vị đã chú ý đến việc nghiên cứu phát triển sản phẩm, đa dạng hoá các mật hàng. Một số sản phẩm mới đợc thị trờng thế giới chấp nhận nh: vải hộp A10, rau quả lạnh đông, n- ớc quả các loại... Đồng thời công tác quản lý chất lợng sản phẩm đã đợc triển khai áp dụng với các hệ thống quản lý ISO 9001 và HACCP đã và đang tăng thêm các điểm mạnh cho sản phẩm rau quả của Tổng công ty, né tránh rủi ro hàng không đủ tiêu chuẩn xâm nhập vào thị trờng nớc ngoài.
Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi do thời tiết tạo nên thì sản phẩm rau quả của Tổng công ty còn chịu nhiều rủi ro từ những diễn biến phức tạp của thời tiết: rét khô hạn kéo dài, giảm năng suất và sản lợng dẫn đến thiếu rau quả tơi phục vụ nhu
cầu tiêu dùng ngay cũng nh thiếu nguồn nguyên liệu phục vụ cho nhu cầu của các nhà máy chế biến sản phẩm. Điều này rất dễ làm Tổng công ty gặp phải rủi ro bỏ lỡ các hợp đồng xuất khẩu với quy mô lớn. Ngoài ra, các dây chuyền chế biến còn cũ, một số đầu t mới thì vận hành còn khó khăn và hoạt động cha hết công suất.
Quan trọng nhất vẫn là vấn đề chất lợng rau quả và công tác bảo quản. Tuy Tổng công ty đã triển khai hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế nh- ng những yêu cầu về vệ sinh an toàn rau quả luôn đợc ngời tiêu dùng quan tâm vẫn luôn đặt ra cho công ty nhiều trở ngại và nguy cơ rủi ro cao khi sản phẩm không v- ợt qua hàng rào kiểm dịch của thị trờng nào đó. Việc bảo quản rau quả sau khi thu hoạch cũng nh trong quá trình vận chuyển còn nhiều yếu kém và vớng mắc. Bởi vì đối với các loại sản phẩm rau quả thì đòi hỏi phải có các thiết bị lạnh chuyên dụng (kho lạnh, hầm lạnh...) mà giá thành của các thiết bị đó thì rất cao. Còn việc bảo quản bằng hoá chất thì có thể kéo dài thời gian sử dụng của rau quả nhng ngời tiêu dùng lại sợ độc hại. Hơn nữa, hoạt động xuất khẩu buộc phải có công tác vận chuyển hàng hoá trong thời gian dài vì quãng đờng nên công tác bảo quản càng khó khăn hơn. Tổng công ty cũng vì hạn chế này mà đã từng có các rủi ro xảy ra trong khi thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
* Về thị trờng:
Một doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung và hoạt động kinh doanh xuất khẩu nói riêng thì thị trờng luôn là vấn đề đợc các nhà kinh doanh quan tâm. Mỗi thị trờng đều có những đặc điểm về kinh tế, chính trị, luật pháp, văn hoá... khác nhau; nên muốn thâm nhập vào thị trờng đó thì không thể thành công nếu thiếu các thông tin về thị trờng. Đối với mật hàng rau quả xuất khẩu, các thị trờng cũng đặt ra cho Tổng công ty nhiều thuận lợi mà cũng không ít những khó khăn và nguy cơ rủi ro. Đó là các hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật rất nghiêm ngặt, nhất là khi Tổng công ty chọn các thị trờng Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc... làm thị trờng trọng điểm. Các sản phẩm rau quả của Tổng công ty dù ngày càng có chất lợng cải thiện theo các tiêu chuẩn quốc tế nhng cha hoàn toàn đáp ứng đợc các yêu cầu này. Mặt khác, ở các thị trờng nhiều tiềm năng mà Tổng công
ty đang hớng tới thì các đối thủ cạnh tranh cũng hớng tới nên tạo thêm nguy cơ mất thị trờng đối với Tổng công ty. Ví dụ:
Nói đến Mỹ là nói đến một thị trờng đầy tiềm năng về rất nhiều mặt hàng chứ không riêng gì rau quả. Nhất là khi có hiệp định BTA, xuất khẩu rau quả của Việt Nam nói chung là dễ dàng hơn nhờ quy chế tỗi huệ quốc (MNF) làm thuế hàng nhập khẩu vào Mỹ giảm đi.
Hiện nay, rau quả là loại hàng đợc ngời tiêu dùng Mỹ rất a chuộng vì độ tơi, ngon, nguyên chất giữ đợc vitamin. Theo báo cáo tháng 2/2005 của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) thì nhu cầu về các sản phẩm này trên thị trờng có xu hớng tăng mở ra nhiều cơ hội cho các công ty kinh doanh rau quả trong đó có Vegetexco Việt Nam.
Bảng 9: Nhập khẩu rau quả của Mỹ
Đơn vị: Tỷ USD
Nguồn: Báo cáo của Bộ Nông nghiệp Mỹ năm 2004
Cơ hội mở ra cho xuất khẩu rau quả của Vegetexco vào Mỹ rất lớn. Nhng khi đã bớc chân vào thị trờng này thì nguy cơ rủi ro đối với Tổng công ty là không nhỏ vì lợi nhuận cao thờng đi kèm với rủi ro cao. Đó là hàng rào kiểm tra chất l- ợng rau quả nhập khẩu của Mỹ.
Ngoài ra, với nhu cầu nhập khẩu lớn nh vậy, thị trờng Mỹ cũng mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp trên thế giới kinh doanh mặt hàng này. Điều này lại tăng thêm nguy cơ bị đẩy ra khỏi thị trờng này đối với Vegetexco.
STT Sản phẩm nhập khẩu Năm 2004 Dự báo 2005 1 Chuối 1,090 1,2
2 Rau quả chế biến hoặc đồ hộp, nớc quả 1,836 2,1
3 Rau tơi và đông lạnh 4,087 5,0