4. Các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu
4.1 Dự báo khả năng và các rủi ro có thể gặp phả
Khi tham gia xuất khẩu, nhà nhập khẩu phải tiến hành các hoạt động có liên quan chặt chẽ nhau nh: chuẩn bị thông tin, đàm phán kí kết hợp đồng xuất khẩu, thực hiện hợp đồng xuất khẩu. ở mỗi khâu đều có thể gặp phải các rủi ro (nh đã trình bày ở trên).
* Nhận dạng rủi ro: là việc xỏc định một danh sỏch cỏc rủi ro mà trong kinh doanh xuất khẩu cú thể gặp phải.
- Nghiên cứu nguồn rủi ro: Ngoài các rủi ro xác định trong từng khâu của quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu thì có thể xem xét ở tầm vĩ mô nh sau:
+ Rủi ro từ môi trờng tự nhiên:
Thiên nhiên vẫn theo quy luật của nó, có những biến động thất thờng nhiều khi con ngời không thể dự đoán đợc, là nhân tố gây cho các doanh nghiệp không ít các rủi ro. Từ các doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng chịu tác động nhiều bởi yếu tố thời tiết nh rau quả đến các doanh nghiệp kinh doanh các sản phẩm không chịu ảnh hởng nhiều của thời tiết nh máy móc, may mặc... đều phải chịu các rủi ro từ yếu tố này gây nên nh bão lụt, hạn hán, sóng thàn... Nhất là khi hoạt động của con ngời trong thời gian qua đã tác động không tốt đến môi trờng, làm nhiên nhiên "nổi giận" nhiều.
+ Rủi ro từ môi trờng kinh doanh quốc tế:
Mỗi nớc có môi trờng kinh tế, văn hoá, chính trị khác nhau ảnh hởng khác nhau đến hoạt động của các doanh nghiệp khi thâm nhập vào thị trờng đó. Hiện nay, môi trờng kinh doanh của các doanh nghiệp tham gia thị trờng quốc tế không chỉ dừng lại ở một vài thị trờng quen thuộc, truyền thống mà ngày càng đợc mở rộng trên phạm vi toàn cầu. Nghĩa là các nhà kinh doanh quốc tế nói chung và nhà kinh doanh xuất khẩu nói riêng sẽ phải đối mặt với rất nhiều nền kinh tế, thể chế chính trị, các rào cản khác nhau cũng nh sở thích, thị hiếu tiêu dùng khác nhau của hàng triệu ngời. Doanh nghiệp nào không đáp ứng đợc các tiêu chuẩn đó thì sẽ gặp rủi ro, tổn thất. Nhà xuất khẩu trong quá trình vận chuyển hàng hoá dọc đờng bị chiến tranh phá huỷ, hàng đến nơi thì luật pháp nớc nhập khẩu thay đổi, hàng không vào đợc... Các rủi ro đó luôn là vấn đề mà các nhà kinh doanh xuất khẩu quan tâm, nhiều khi không lờng hết đợc. Hoạt động kinh doanh của nhà xuất khẩu không tách khỏi môi trờng kinh doanh nên khi môi trờng kinh doanh biến động, thay đổi theo hớng bất lợi cho doanh nghiệp thì đều là các rủi ro mà nhà xuất khẩu phải gánh chịu. Xu thế của nền kinh tế toàn cầu đã mở ra nhiều nguy cơ rủi ro đối với họ.
Hoà cùng xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, môi trờng kinh doanh của các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế ngày càng rộng lớn hơn, đa dạng hơn. Điều đó làm hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp tham gia thị trờng quốc tế sẽ phức tạp hơn nhiều.
+ Rủi ro gắn với quá trình ra quyết định kinh doanh xuất khẩu
Nhà xuất khẩu sẽ phải tiếp xúc, quan hệ với rất nhiều đối tác có quốc tịch khác nhau, chịu sự chi phối bởi luật pháp, phong tục khác nhau... Mỗi ngời đều có các hành vi khác nhau có nghĩa là rủi ro nhà xuất khẩu phải đơng đầu sẽ còn phức tạp nhiều.
Bên cạnh đó, từ phía nhà xuất khẩu sự chủ quan, chuẩn bị thông tin không đầy đủ, chính xác về đối thủ, về khách hàng và về mình cũng là nguyên nhân khiến nhà xuất khẩu không tránh khỏi các rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình.
- Nghiên cứu đối tợng gặp rủi ro trong hoạt động xuất khẩu.
Đối tợng gặp rủi ro khi tiến hành kinh doanh xuất khẩu đó là hàng hoá trong quá trình chuẩn bị nguồn hàng phục vụ xuất khẩu cũng nh trong quá trình vận chuyển đến khách hàng; có thể là con ngời, hay mất cơ hội ký kết đợc các hợp đồng xuất khẩu; uy tín của doanh nghiệp tham gia kinh doanh bị giảm thậm chí mất đi...
- Các phơng pháp nhận dạng rủi ro
Trong kinh doanh quốc tế nói chung và trong kinh doanh xuất khẩu nói riêng ngời ta sử dụng nhiều phơng pháp kết hợp nhau, tránh việc sử dụng duy nhất một phơng pháp. Đó là các biện pháp phận tích báo cáo tài chính, lu đồ, thanh tra hiện trờng, làm việc với các bộ phận khác trong tổ chức, phân tích hợp đồng...
- Lập danh mục rủi ro
Tiến hành thiết kế bảng danh mục các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh này. Đó là các rủi ro doanh nghiệp đã từng gặp phải hay cha bao giờ gặp phải và các nguyên nhân gây ra rủi ro.
* Đo lờng rủi ro: cho phép doanh nghiệp xác định đợc mức độ nghiêm trọng của các rủi ro có thể xảy ra trong khi tiến hành hoạt động kinh doanh này. Từ đó có các biện pháp, hỗ trợ kinh phí cần thiết để hạn chế bớt mức độ nghiêm trọng... để đối phó kịp thời với các rủi ro.
- Phơng pháp định lợng: Trong xuất khẩu, việc quản lý các loại rủi ro có thể xảy ra để xác định tần suất của chúng, để xem xét rủi ro nào là thờng xuyên, hay gặp phải đối với mặt hàng xuất khẩu của mình... (Ví dụ với hàng rau quả tơi xuất khẩu thì rủi ro liên quan đến chất lợng hàng hoá là đáng quan tâm...)
- Phơng pháp định tính: Đợc dùng để dự báo các nhân tố ảnh hởng và mức độ nghiêm trọng của rủi ro.
+ Phơng pháp phân tích, cảm quan:
Là việc tổng hợp một loạt các ngẫu nhiên để suy ra cái tất nhiên. Để thực hiện phơng pháp này, có thể dựa trên cơ sở phân tích khoa học điều kiện môi trờng để dự đoán các rủi ro có thể gặp; hay có thể phân tích tổng hợp dựa vào các kinh nghiệm và cảm quan đặc biệt của ngời nghiên cứu để dự báo các rủi ro (Các kinh nghiệm khi làm ăn với các đối tác, thông quan vào các thị trờng nớc đối tác...)
+ Phơng pháp chuyên gia:
Là việc dựa vào nghiên cứu của các chuyên gia trong các lĩnh vực bảo hiểm, quản trị rủi ro, tài chính... để đánh giá nguy cơ rủi ro bằng cách cho điểm. Tổng số điểm đánh giá của các chuyên gia là căn cứ tham khảo tốt để dự đoán về nguy cơ rủi ro trong kinh doanh. (Trong xuất khẩu các dự đoán về rủi ro hối đoái, biến động chính trị, khủng hoảng kinh tế... luôn đợc quan tâm từ nghiên cứu của các chuyên gia này.)
Nh vậy, trong kinh doanh xuất khẩu dù là sự tác động của nhân tố khách quan hay chủ quan thì nguy cơ rủi ro đối với nhà xuất khẩu rất cao. Khả năng xảy ra các rủi ro luôn gắn liền với các quá trình thực hiện hoạt động này. Các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro đợc xác định dựa trên cơ sở các bớc của quá trình này.
4.2 Các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu
Sự thành công trong hoạt động xuất khẩu phụ thuộc vào sự kết hợp của óc sáng tạo, sự cần mẫn, kiên trì tổng hợp các kinh nghiệm và sự may mắn. Từ khâu chuẩn bị thông tin đến kí kết hợp đồng xuất khẩu và thực hiện hợp đồng đó đều là
một xâu chuỗi các kỹ năng đó. Các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro cũng đợc xây dựng trong các khâu này.